Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Góc nhỏ Tây Nguyên

1. Trước đây, anh bạn tôi được phân công lên Tây Nguyên công tác mấy năm. Khi trở về, anh mua mảnh đất xây một ngôi nhà ven biển.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Phong phú, đặc sắc

Mỗi khi có dịp đến với vùng đất Tây Nguyên, đâu đó chúng ta tình cờ nhìn thấy những tượng gỗ dân gian, tượng nhà mồ với nhiều sắc thái khác nhau được đặt ở cổng làng, khu vực nương rẫy hoặc ở khu nhà mồ của các dân tộc thiểu số bản địa. Tượng nhà mồ thường được thể hiện rất sinh động, mỗi bức đều có ý nghĩa riêng; trong đó, tượng nhà mồ của các dân tộc Bahnar, Jrai, Ê Đê… được tạc khá phong phú và đặc sắc.

Nghỉ lễ 2/9: Hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống độc đáo

Kỳ nghỉ lễ 2/9 gắn với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Đặc biệt, du khách có cơ hội hòa mình vào không gian văn hóa bản địa đặc sắc của các dân tộc ít người.

Ẩn nghĩa trong tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Chắc hẳn nhiều người không khỏi tò mò khi thấy tượng người phụ nữ mang thai, hay tượng người đàn ông phô bày bộ sinh thực khí, hoặc tượng đôi nam nữ giao hoan đặt tại khu nhà mồ của cư dân bản địa Tây Nguyên, rồi tự hỏi ý nghĩa nội hàm ẩn trong hình tượng điêu khắc đó là gì?

Già A Yứk, người lưu giữ nét đẹp văn hóa nhà mồ của Tây Nguyên

Ở tuổi lục tuần, già A Yứk vẫn miệt mài đục đẽo để gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của tượng nhà mồ Tây Nguyên.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên trong không gian công cộng

Nghệ thuật đẽo tượng nhà mồ Tây Nguyên, một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo không dễ giữ gìn và truyền dạy đang xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống dùng để trang trí sân vườn, cảnh quan. Đây có phải là xu hướng tốt để bảo tồn văn hóa hay không?

Đến với Tây Nguyên đại ngàn, du khách được chiêm ngưỡng những pho tượng gỗ thô mộc và hồn nhiên như chính con người và núi rừng nơi đây.

Nhiếp ảnh-nghề của cảm nhận và tư duy

Có dịp đi thực tế sáng tác cùng các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA), chứng kiến họ làm việc, nghe những câu chuyện mà họ trao đổi, tôi hiểu rằng, không đơn giản mà nhiếp ảnh được coi là nghệ thuật. Nghệ sĩ nhiếp ảnh khác với thợ chụp ảnh ở chỗ, họ không chỉ giỏi về kỹ thuật của nghề, mà còn phải đủ đam mê, cảm nhận nghệ thuật tốt và có tư duy logic.

Giãi mã bí ẩn trong nhà mồ Tây Nguyên

Nhiều người tỏ vẻ sợ nhà mồ của người Tây Nguyên, bởi hình ảnh bên ngoài của nó nhìn kỳ bí. Nhưng nếu hiểu rõ về tính cách cũng như những đặc trưng văn hóa của con người nơi đây thì dễ dàng lý giải được những bí ẩn quanh ngôi nhà mồ.

Tìm hiểu kiến trúc nhà mồ Tây Nguyên

Nhà mồ vừa là một công trình kiến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.

Nhà nhiếp ảnh Trần Phong, người ghi lại những đổi thay của Tây Nguyên

Say đắm với những bức tượng nhà mồ Tây Nguyên, nhà nhiếp ảnh Trần Phong đã có ngót 30 năm theo đuổi các tác phẩm điêu khắc nằm khuất nẻo trong rừng.

Tranh tượng Lê Công Thành

Nhắc câu chuyện làm tượng đài Mẹ Âu Cơ, nhiều người cho rằng đó là một giai thoại thú vị về cuộc gặp gỡ giữa hai con người đều mang tính cách 'đặc thù' của người xứ Quảng: Nguyễn Bá Thanh và Lê Công Thành, một là nhà lãnh đạo cao nhất của thành phố lúc bấy giờ và một là nghệ sĩ điêu khắc tài danh...

Nhớ lần thăm họa sĩ Xu Man

Cố họa sĩ Xu Man là người nổi tiếng không chỉ của Gia Lai nên nhiều người biết và có kỷ niệm với ông. Bản thân tôi cũng có một vài kỷ niệm nho nhỏ với ông, không chỉ về những bức tranh ông vẽ.

Người đẽo tượng nhà mồ thuở ấy…

Năm 1985, tôi là cán bộ tăng cường ở xã Ia Lang, huyện Chư Prông (nay thuộc huyện Đức Cơ). Hồi đó, xã chưa có trụ sở nên có việc gì đều phải đến nhà Chủ tịch UBND xã Rơ Lan Bá ở làng Dit Le. Từ thôn Thanh Giáo-nơi tôi trọ đến nhà ông phải băng qua một cánh rừng rậm, giữa cánh rừng ấy là một khu nhà mồ.