Hai tài năng trong một gia đình

Cuộc đời và tác phẩm của nhạc sĩ Nhật Lai cùng người em ruột - nhà thơ Nguyễn Mỹ với Cuộc chia ly màu đỏ vang danh, là trường hợp vô cùng độc đáo của nền văn nghệ Việt Nam đương đại.

Chuyện 'thương hiệu' địa danh, nói mãi rồi

Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.

Ô Loan một giấc mơ xanh

Thế là rốt cuộc tôi thực hiện được giấc mơ đến Đầm Ô Loan!

Từ ngày 21-27/12/2023, Báo Phú Thọ tiếp tục nhận nhiều tin, bài của bạn đọc, cộng tác viên gửi về qua đường bưu điện và thư điện tử:

Huyện Phú Xuyên xây dựng hàng loạt điểm du lịch làng nghề

Để phát triển du lịch trên địa bàn, Huyện ủy, UBND huyện Phú Xuyên ban hành nghị quyết chuyên đề xây dựng hàng loạt điểm du lịch làng nghề. Ngày 12/4/2023, UBND huyện tiếp tục có kế hoạch 153/KH-UBND xây dựng, phát triển điểm du lịch…

Đi tìm những địa phương ca đi cùng năm tháng

Trong lĩnh vực âm nhạc, những ca khúc viết về một địa phương nào đó, đặc biệt là tên bài hát có cụ thể tên địa phương đó, thường được nhiều người gọi là địa phương ca. Địa phương ca có thể là phường xã ca, huyện ca, quận ca, cao hơn nữa là Tỉnh, thành phố ca-những ca khúc chủ yếu lưu hành nội bộ tại địa phương cụ thể nào đó.

Ký ức lương thiện

'Chuyện làng ven sông' của Nguyễn Thị Bình lấy chuyện đời, chuyện người có tên tuổi, lai lịch làm căn cốt, 'bấu chặt' lấy sự thật đời sống để viết.

Hộp thư bạn đọc

Thời gian qua, Báo Hải Dương nhận được tin, bài, tranh, ảnh... của các tác giả:

Nhạc sĩ Nhật Lai trong ký ức người thân, bè bạn

Trước lúc tập kết ra miền Bắc, nhạc sĩ Nhật Lai từng có 6 năm gắn bó với Tây Nguyên, đặc biệt là vùng đất Krông Pa (tỉnh Gia Lai). Sự hòa mình hết mực vào cuộc kháng chiến của đồng bào các dân tộc đã giúp ông am hiểu sâu sắc vốn văn hóa, nhất là âm nhạc dân gian Tây Nguyên.

Đoàn Văn công Tây Nguyên một thời trên đất Bắc

Được đào luyện, chắp cánh từ chiếc nôi nghệ thuật của miền Bắc xã hội chủ nghĩa, lớp diễn viên đầu tiên của Đoàn Văn công Tây Nguyên đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước. Từ họ, văn hóa Tây Nguyên, đặc biệt là kho tàng âm nhạc đã được khai mở ra công chúng miền Bắc và bạn bè thế giới.

Vĩnh biệt người đưa cây đàn t'rưng từ làng ra thế giới

Vẫn biết sinh tử là sự vô thường, nhất là khi người ta đã bước vào tuổi 92. Thế nhưng, tin Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pha từ trần vẫn khiến tôi bần thần. Vậy là lại thêm một nghệ sĩ của thế hệ dấn thân hết mình cho 2 cuộc kháng chiến cứu nước đã về cõi atâu.

Khi tre nứa cất lời

Sau khi về hưu, tôi có mấy năm phụ trách mảng văn hóa tại Khu du lịch 'Một thoáng Việt Nam' (huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh). Đấy là quãng thời gian rất thú vị, bởi mình được thi triển những gì mình thích, mình thấy có ích, thấy rất đáng được làm mà trước đó chưa có dịp trải nghiệm. Một trong những việc ấy là làm cho tre nứa cất lời. Mà tre nứa Tây Nguyên lại còn vang lên giữa đô thị Sài Gòn.

Văn học nghệ thuật Tây Nguyên thời kháng chiến chống Pháp

Biết có ở đâu trên trái đất này, chiến tranh lại liên miên, kéo dài như với đất nước Việt Nam? Và có lẽ cũng không ở đâu, đồng bào các dân tộc ít người lại gắn bó chặt chẽ với cách mạng và kháng chiến như ở nước ta. Trong những ngày cam go, không ít văn nghệ sĩ các dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên đã góp những bài ca, điệu múa làm nên tinh thần lạc quan ấy.Từ cuộc sống biệt lập giữa rừng xanh và đất đỏ, Tây Nguyên lần đầu tiếp xúc với những chiến sĩ cách mạng đi xây dựng phong trào Việt Minh đánh Pháp. Những con người của nền văn minh nương rẫy không có gì nhiều ngoài tấm lòng chân thật và niềm tin hồn nhiên mỗi ngày một được củng cố. Có thể khẳng định, văn nghệ DTTS Tây Nguyên thời kháng chiến chống Pháp chưa có bao nhiêu, cũng không có nhiều tác giả. Nhưng lần theo các bến nước, rẫy nương của vùng đất đậm đặc những trường ca, sử thi huyền thoại, những lời nói vần răn dạy đạo lý và kinh nghiệm sống, những đêm hội rộn ràng tiếng ching chêng và náo nức vũ điệu xoang vẫn có thể tìm được những bài dân ca, ca dao với nội dung mới, ngân lên trong lòng dân sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, động viên nhau cùng gìn giữ buôn làng, nương rẫy thân yêu… không chỉ theo Ama Jhao, NTrang Lơng, NTrang Gưh, bok Núp mà còn theo cán bộ, bộ đội Việt Minh kháng chiến chống Pháp. Như bài ca của người Xê Đăng: 'Nước ta to/Rừng ta lớn/Ná tên ta nhiều/Đếm không xuể/Nhìn không xiết/Pháp bao nhiêu tên?/Chúng đánh núi ta/Ta lại phải chịu?/Một người không mạnh/Trăm người chưa khỏe/Cả rừng đánh được/Cả núi đánh nhanh/Lấy người Kinh làm anh/Tìm người Kinh làm em…/Tất cả con một ruột/Kết một lòng/Nghe một tai/Đốt đồn, chặt Pháp'…

'Có con chim non líu lo sớm xuân nay'

Đó là ca từ mở đầu xuyên suốt cho cả bài hát 'Quảng Ngãi quê em sớm xuân nay' của nhạc sĩ Ánh Dương viết vào mùa xuân năm 1975 để tặng cho quê hương Quảng Ngãi - quê hương người vợ thân yêu của mình.

NSND Đinh Xuân La: 'Cứ được múa là khỏe ngay'

Nghệ sĩ Nhân dân Đinh Xuân La đến với công chúng bằng các điệu múa dân gian, mang đậm âm hưởng của núi rừng Tây Nguyên. Những điệu múa ấy đã chạm đến trái tim, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng đông đảo đồng bào, nhân dân trong nước và kiều bào ở nước ngoài.

Nhạc kịch thức giấc

Trước kia chưa được biết đến nhiều bởi tính hàn lâm, thì gần đây nhiều nhạc kịch được làm công phu, sáng tạo và gần gũi với đời sống đương đại đã giúp loại hình nghệ thuật này phủ sóng rộng hơn.

Một già làng Tây nguyên trong âm nhạc

Trong giới nhạc sỹ Việt Nam, hỏi ai là người am hiểu về Tây Nguyên nhất, sáng tác về vùng đất này được nhiều và hay nhất, câu trả lời sẽ là: Nhật Lai.

Tái hiện 'Hào khí Thăng Long' trên phố đi bộ với chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội

Nằm trong khuôn khổ Tuần văn hóa chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội. Tối 11/10, chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Hào khí Thăng Long' đã được tổ chức tại khu vực tượng đài Cảm tử, Thành phố Hà Nội.

Tái hiện hào khí Thăng Long

Nhân dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020) và chào mừng Đại hội Đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ TP Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025, tối 11/10, báo Người Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình nghệ thuật ''Hào khí Thăng Long''.

'Hào khí Thăng Long': Hội tụ và lan tỏa tinh thần dân tộc

Tối ngày 11/10 tại phố đi bộ Hồ Gươm, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, Báo Người Hà Nội và các đơn vị liên quan đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Hào khí Thăng Long'.

Tay vợt Triệu Văn Cường cùng đồng đội góp 3 huy chương vàng

Giải quần vợt Đại hội Thể dục thể thao (TDTT) đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ VIII - Vĩnh Long năm 2020 được tổ chức trên sân nhà, các tay vợt Sóc Trăng đã nỗ lực thi đấu thành công để vươn lên bục cao nhất toàn đoàn, với thành tích giành được 4 HCV, 2 HCB và 2 HCĐ. Trong số đó, Triệu Văn Cường (được xem là một trong những tay vợt 'tỏa sáng') đã góp được 3 HCV ở các thể loại đơn nam, đôi nam và đồng đội nam.

Chân thành, những bài ca ngợi Đảng

Ngay sau khi ra đời (3/2/1930), Đảng Cộng sản Việt Nam ở tuổi thôi nôi, đã lãnh đạo phong trào đấu tranh Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Nghệ sĩ Nay Pharr đắm đuối với t'rưng

Có lẽ Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr là người hiếm hoi ở Tây Nguyên đã mang tiếng đàn trưng đến với bạn bè ở hơn 30 nước trên thế giới. Với ông, âm nhạc dân tộc là huyết mạch của sự sống, trong đó, cây đàn trưng nghiễm nhiên là một phần không thể tách rời. Chỉ vào cây đàn trưng 'huyền thoại' của mình, ông tự hào nói: 'Mình đã cùng nó đi biểu diễn ở nhiều nước anh em trên khắp thế giới'.