Hồ sơ chiến tranh Ukraine - Phần 3

Phần chìm của tảng băng – cuộc chiến giữa Nga và phương Tây đã đã âm thầm diễn ra rất lâu trước khi súng nổ trên đất Ukraine vào ngày 24/2/2022. Trong cuộc chiến ấy, người Nga đã toan tính thận trọng và chủ động tấn công để tránh bị rơi vào bẫy của các cuộc cách mạng màu mà Mỹ và phương Tây từng thúc đẩy tại các quốc gia thuộc Liên bang Xô Viết cũ.

LNG từ Mỹ sang châu Âu lần đầu tiên trong lịch sử vượt nguồn cung khí đốt đường ống từ Nga

Phó Chủ tịch hãng phân tích IHS Markit Daniel Yergin cho biết, trong tháng 01/2021, xuất khẩu LNG từ Mỹ sang châu Âu lần đầu tiên trong lịch sử vượt qua nguồn cung khí đốt đường ống từ Nga.

Ảnh hưởng địa chính trị Ukraine - North Stream 2

Chuyến thăm của Thủ tướng Đức tới Nga mới đây và những lời lẽ hùng hồn của chính quyền Áo trong bối cảnh mâu thuẫn địa chính trị ngày càng trầm trọng ở châu Âu khiến giới thị trường nhìn nhận dự án North Stream 2 như một dự án mà các nước tiêu dùng châu Âu quan tâm hơn Nga.

Sáu xu hướng chính trên thị trường khí đốt/LNG toàn cầu trong năm 2022

Hãng phân tích Wood Mackenzie cùng với công ty Verisk business mới đây đã xuất bản báo cáo 'Global gas and LNG - 6 things to watch for in 2022', trong đó nêu lên 6 xu hướng chính trên thị trường khí đốt toàn cầu.

Các thỏa thuận năng lượng với Trung Quốc có thể gây phản tác dụng đối với Nga

Trang tin Financial Times (FT) mới đây đã có bài viết phân tích về hợp tác khí đốt giữa Nga và Trung Quốc trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng tại châu Âu và nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Các chuyên gia của FT nhận định, Nga có nhiều đòn bẩy với châu Âu với tư cách là nhà cung cấp khí đốt, nhưng việc phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc sẽ gây ra những rủi ro chiến lược lâu dài.

Nord Stream 2 bị trì hoãn chính là kết quả của nỗ lực chung từ Ukraine và đối tác

Ngoại trưởng Dmytro Kuleba cho biết Ukraine và các đối tác sẽ tiếp tục cùng nhau ngăn chặn Nga sử dụng Nord Stream 2 làm vũ khí. Ông đã tuyên bố điều này trên kênh truyền hình Ukraine 24 vào Chủ nhật 21/11.

Trung Quốc giành nguồn cung LNG của EU

Mới đây, Trung Quốc tăng cường mua LNG của Mỹ trong bối cảnh nước này lâm vào tình trạng thiếu hụt điện nghiêm trọng. Trung Quốc đang hoàn tất các hợp đồng mua nhiên liệu LNG quy mô lớn từ Mỹ trong những năm tiếp theo và điều này liệu có đẩy EU phụ thuộc hơn vào nguồn cung khí đốt đường ống từ Nga.

An ninh năng lượng phủ bóng Hội nghị Thượng đỉnh EU – Ukraine

An ninh năng lượng là chủ đề chính bao trùm Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) và Ukraine ngày hôm qua (12/10).

Sau những cú sốc, giá khí đốt sẽ tiếp tục leo thang?

Thị trường khí đốt đang trong tình trạng thâm hụt do nhu cầu ngày càng tăng và tăng trưởng nguồn cung chậm. Các chuyên gia của 1prime cho rằng, giá khí đốt có thể sẽ hạ nhiệt nếu mùa đông năm nay ấm áp và nguồn cung gia tăng mạnh, trong đó có nguồn cung từ Nga. Giá khí đốt trên thị trường giao ngay ở châu Âu lần đầu tiên chạm mốc 2.000 USD/1000 m3 vào ngày 06/10, sau đó giảm mạnh vào ngày 07/10 và phục hồi quanh mức 1.200 USD/1000 m3. Theo đánh giá của Bank of America, giá khí đốt châu Âu đã tăng 4 lần kể từ đầu năm 2021 đến nay.

Bài học từ khủng hoảng giá năng lượng tại châu Âu

Trung tâm chiến lược và nghiên cứu quốc tế (CSIS, Mỹ) mới đây đã có bài viết phân tích về sự gia tăng chưa từng có giá nhiên liệu năng lượng tại thị trường EU trong vài tháng qua.

Vai trò của Trung Quốc, Mỹ, Nga trên thị trường dầu khí châu Á-Thái Bình Dương (Kỳ II)

Trang tin năng lượng NGV mới đây đã có bài viết mới về vai trò của Trung Quốc, Mỹ, Nga trên thị trường dầu khí toàn cầu đang thay đổi.

Châu Á là thị trường tiêu thụ khí đốt hứa hẹn nhất của Gazprom

Theo giới chuyên gia Nga, Gazprom coi châu Á là thị trường xuất khẩu khí đốt hứa hẹn nhất. Tập đoàn hiện sở hữu trữ lượng khí đốt lớn nhất thế giới và có kế hoạch tăng sản lượng khí đốt xuất khẩu sang các thị trường châu Á, chủ yếu là Trung Quốc.

Các giải pháp để Gazprom bơm 100% công suất Nord Stream 2

Giới chuyên gia không nhận thấy bất kỳ trở ngại kỹ thuật đáng kể nào trong việc khởi động dự án. Phía trước sẽ là quá trình thử nghiệm, cấp chứng nhận và đi vào vận hành. 'Trò chơi chính trị' phần lớn đã bị loại bỏ.

Khi nào giá khí đốt hạ nhiệt tại thị trường châu Âu?

Tính đến thời điểm hiện tại, giá khí đốt thiên nhiên ở thị trường này đã tăng 20 lần từ mức thấp kỷ lục được ghi nhận vào tháng 5/2020 (từ mức hơn 30 USD/1000m3 lên mức gần 650 USD/1000 m3).

Gazprom dự kiến vận hành đường ống North Stream 2 vào tháng 10

Gazprom mới đây thông báo, hãng dự kiến sẽ cung cấp 5,6 tỷ m3 khí đốt thông qua đường ống North Stream 2 trong năm 2021, ngay sau khi dự án hoàn thành. Việc xây dựng nhánh thứ nhất của dự án đã hoàn thành vào ngày 04/06 và nhánh thứ hai dự kiến được lắp đặt xong trong tháng 9 tới.

Tại sao Mỹ đồng ý cho hoàn thành dự án North Stream 2?

Ngày 20/07, Văn phòng báo chí của Bộ ngoại giao Mỹ chính thức thông báo, các lệnh trừng phạt của Mỹ không ngăn chặn được việc đặt đường ống của dự án NS2. Điều này có thể hiểu là Mỹ đã thừa nhận một thất bại chiến thuật. Cũng theo Bộ ngoại giao Mỹ, chính quyền Mỹ cần tiếp tục phản đối việc thực hiện dự án này, nhưng quyết định từ bỏ các biện pháp trừng phạt là vì lợi ích khôi phục quan hệ với Đức.

LNG Nga hướng tới chiếm 25% thị phần thế giới vào 2030

Cục điều tiết năng lượng quốc gia (CDU TEK), Bộ Năng lượng LB Nga mới đây đã có bài viết xoay quanh Chương trình phát triển sản xuất LNG dài hạn đến năm 2035, đã được Chính phủ LB Nga phê duyệt vào tháng 3 vừa qua. Theo CDU TEK, điểm đáng chú ý nhất của Chương trình này là sản lượng LNG của Nga dự kiến sẽ tăng lên 140 triệu tấn vào năm 2035, cao hơn 4 lần so với sản lượng LNG năm 2020 là 30,5 triệu tấn. Chương trình cũng đưa ra các biện pháp nhằm kích thích sản xuất LNG và tăng khả năng cạnh tranh của toàn ngành khí đốt Nga trong dài hạn.

Mỹ 'bỏ rơi' Ba Lan một mình trong ván bài với Gazprom?

Về lý thuyết, phía Ba Lan có thể thay thế nguồn cung khí đốt của Nga trong vòng 2-3 năm tới, nhưng điều này phần lớn sẽ phụ thuộc vào nhà cung cấp Gazprom.

Mỹ trấn an Ukraine: Đường ống Nord Stream 2 có hoàn thành cũng không thể hoạt động

Mỹ vừa có động thái được cho là nhằm động viên tinh thần đồng minh Ukraine khi Nga đã sắp hoàn thành dự án đường ống dẫn khí đốt North Stream 2, điều gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế của Kiev.

Nga sẽ dừng trung chuyển khí đốt qua lãnh thổ Ukraine sau năm 2024?

Nga mới đây đã bắt đầu cung cấp khí đốt cho các quốc gia Đông Âu thông qua nhánh nối dài của đường ống khí đốt Turkstream, làm giảm vai trò của Ukraine trong trung chuyển khí đốt của Nga đến Liên minh châu Âu (EU). Hiện nay, hầu hết nguồn cung khí đốt của Nga cho các nước đông và nam Âu cũng như Thổ Nhĩ Kỳ đã được chuyển sang các đường ống dẫn khí ngoài Ukraine. Các chuyên gia của 1prime nhận định, không có yếu tố chính trị nào tác động đến sự chuyển dịch này. Tất cả xuất phát từ logic kinh doanh khi Gazprom đang ở vị trí độc quyền nguồn cung khí đường ống trên thị trường.

Mỹ, Đức bước vào cuộc thương lượng khó khăn về North Stream 2

Trang tin 1prime tiếp tục có bài viết phân tích tình hình xung quanh số phận của dự án North Stream 2 và lần này tập trung vào đàm phán giữa hai đồng minh Mỹ và Đức.

Chuyên gia Israel cảnh báo về lệnh trừng phạt mới nhằm 'bóp nghẹt Nga'

Quan hệ giữa Nga với phương Tây sẽ chưa thể được cải thiện trong tương lai gần, thậm chí còn trở nên căng thẳng hơn trước.

Vụ Navalny khiến Nga phải chịu lệnh trừng phạt nặng nề chưa từng có?

Một nhà báo Ukraine nhận định việc tòa án Nga kết án nhà hoạt động đối lập Alexei Navalny sẽ dẫn đến những biện pháp trừng phạt khốc liệt từ phương Tây.

Mỹ trừng phạt Dòng chảy Phương Bắc 2, Nga nói đã có kế hoạch đáp trả

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết Moscow đã lên kế hoạch đáp trả các biện pháp trừng phạt của Mỹ với dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2 (North Stream 2).

Điều gì sẽ xảy ra nếu Đan Mạch không cho đường ống dẫn khí Nord Stream 2 đi qua?

Nếu Đan Mạch từ chối cho phép đường ống dẫn khí Nord Stream 2 đi qua lãnh thổ của mình, tổng chi phí của dự án và thời hạn vận hành sẽ tăng lên vì các lựa chọn khác sẽ được áp dụng, theo Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga.

Cựu Bộ trưởng Tài chính Pháp giải thích lý do tại sao châu Âu cần North Stream 2

Lợi ích kinh tế của dự án Nord Stream 2 là 'không thể phủ nhận', Sébastien Cochard, cố vấn của Nghị viện châu Âu và cựu Bộ trưởng Tài chính Pháp, nói. Theo ông, khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ không thể cạnh tranh với khí đốt của Nga.