Khai mạc Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP đặc trưng của Lâm Đồng tại TP. Hồ Chí Minh

Sự kiện nhằm giới thiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, đặc trưng của tỉnh Lâm Đồng đến người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh.

Hội nghị giao thương tiêu thụ các sản phẩm OCOP Lâm Đồng - Trà Vinh

Ngày 5/7, tại Đà Lạt, Sở Công thương hai tỉnh Lâm Đồng và Trà Vinh đã tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu giữa Lâm Đồng và Trà Vinh. Gần 30 doanh nghiệp, thương nhân hai tỉnh đã tham gia trưng bày, kết nối, giới thiệu những sản phẩm đặc sản của hai địa phương.

Để thương mại điện tử trở thành 'sân chơi' cho hợp tác xã

Nhận định từ các chuyên gia cho thấy, dù đã tiếp cận với bán hàng online nhưng tỷ lệ hàng hóa bán theo hình thức này của hợp tác xã vẫn chưa cao.

Cô gái Tày khởi nghiệp thành công

Là người dân tộc Tày vùng núi phía Bắc, chị Hoàng Thị Oanh được sinh ra và lớn lên tại mảnh đất An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng. Quanh năm làm nông nghiệp trồng cây lúa nước, thu nhập lợi nhuận thấp, nên chị quyết định thay đổi cây trồng để thu về lợi nhuận cao hơn và địa phương có thêm một đặc sản thương hiệu mới - gạo nếp quýt Đạ Tẻh.

Lâm Đồng: Mỗi sản phẩm OCOP là một đại sứ du lịch

Với lợi thế nhiều danh lam thắng cảnh và đặc sản địa phương, tỉnh Lâm Đồng đang khai thác du lịch gắn kết với sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng, xem đây là cơ hội để nâng tầm du lịch của tỉnh và nâng cao đời sống người dân.

Phát triển du lịch nông thôn gắn với sản phẩm OCOP

Phát triển du lịch nông thôn gắn với sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng không những nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của từng địa phương.

Lâm Đồng nâng cao giá trị sản phẩm OCOP nhờ thương mại điện tử

Gần 280 sản phẩm nông sản của Lâm Đồng được dán nhãn chuẩn OCOP có tính đặc trưng địa phương, lên sàn thương mại điện tử để nâng cao giá trị.

TS Phạm S: Giải bài toán '3 hơn' cho nông sản Lâm Đồng

DNVN – Theo TS Phạm S, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, giữ vai trò trụ đỡ trong nền kinh tế của tỉnh Lâm Đồng. Do đó rất cần các giải pháp mang tính đột phá để sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP của tỉnh: số lượng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn và thị trường mở rộng hơn.

Đưa sản phẩm OCOP lên kênh trực tuyến

Ngày 13/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã đề xuất sản phẩm tiêu biểu lên sàn thương mại điện tử đối với 177 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) xếp hạng từ 3-5 sao và 31 sản phẩm tiêu biểu của địa phương.

Lâm Đồng: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đề xuất đưa 177 sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử.

Lâm Đồng: Đề xuất đưa hơn 200 sản phẩm lên sàn thương mại điện tử

177 sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 - 5 sao và 31 sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Lâm Đồng được đề xuất đưa lên sàn thương mại điện tử.

Tiếp tục thăng hạng OCOP Lâm Đồng

Trên cơ sở những thành tựu đạt được giai đoạn năm 2018 - 2021, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) Lâm Đồng tiếp tục huy động nguồn lực để triển khai nhiều hoạt động đồng bộ, thăng hạng cấp sao đối với những nhóm sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của địa phương giai đoạn năm 2022- 2025.

Gần 25 tỷ đồng Chương trình OCOP trong 4 năm

Thống kê trong 4 năm qua, toàn tỉnh Lâm Đồng đã huy động gần 25 tỷ đồng triển khai Chương trình OCOP trên địa bàn. Trong đó ngân sách Trung ương hơn 12,5 tỷ đồng; ngân sách địa phương hơn 2 tỷ đồng; vốn huy động từ chủ thể, người dân gần 10,5 tỷ đồng.

20 sản phẩm OCOP Lâm Đồng tham gia Hội chợ phía Bắc

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng quyết định lựa chọn 20 sản phẩm OCOP Lâm Đồng của 5 chủ thể tham gia trưng bày, quảng bá tại Hội chợ OCOP khu vực phía Bắc - Quảng Ninh năm 2022, tổ chức từ ngày 31/8 đến ngày 5/9/2022.

Trưng bày 20 sản phẩm OCOP Lâm Đồng tại Đắk Lắk

Theo Chi cục Phát triển nông thôn Lâm Đồng, trong ngày 29/4, Chi cục tổ chức trưng bày 20 sản phẩm OCOP Lâm Đồng tại thành phố Ban Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk nhân Hội nghị phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Tây Nguyên năm 2022 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức.

Đạt mục tiêu 5 sản phẩm OCOP quốc gia

Chi cục Phát triển nông thôn Lâm Đồng triển khai kế hoạch đạt mục tiêu 5 sản phẩm OCOP cấp quốc gia trong năm 2022, trong đó, ưu tiên lựa chọn từ sản phẩm OCOP Lâm Đồng đã công nhận trong năm 2021 trên 80 điểm; các sản phẩm chủ lực khác có lợi thế so sánh trên địa bàn.

Phân hạng 8 sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2021

Ngày 7/9, Hội đồng OCOP tỉnh Lâm Đồng thông qua kết quả đánh giá, phân hạng 8 sản phẩm OCOP Lâm Đồng đợt 1 năm 2021 trên địa bàn.

Bảo Lâm: Phát triển các mô hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp

Thực hiện chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ nông sản và kiểm soát chất lượng theo chuỗi an toàn, đến nay huyện Bảo Lâm đã xây dựng được 13 chuỗi giá trị liên kết sản xuất trong nông nghiệp, với sự tham gia của 8 doanh nghiệp và 5 hợp tác xã (HTX).

Thành lập Ban Chỉ đạo xúc tiến thị trường nông sản gắn với phát triển sản phẩm OCOP

Mới đây, UBND tỉnh ban hành quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xúc tiến thị trường nông sản gắn với phát triển sản phẩm OCOP Lâm Đồng gồm 10 thành viên. Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Hiệp làm Trưởng ban. Phó Trưởng ban là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách khối sản xuất. Thành viên thường trực là Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng. Các thành viên còn lại đại diện lãnh đạo sở, ngành, UBND các huyện, thành phố.

Một năm vượt khó xuất khẩu cà phê

Năm 2020 là một năm khó khăn của xuất khẩu hàng hóa tỉnh Lâm Đồng. Giá trị xuất khẩu cả năm ước đạt 708,5 triệu USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước và chỉ đạt 88,56% kế hoạch năm. Riêng mặt hàng cà phê nhân, ghi nhận các doanh nghiệp xuất khẩu được 184,1 triệu USD, giảm 13,49% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.