Mỹ có thể thay thế vai trò dẫn dắt thị trường dầu mỏ của Saudi Arabia?

Sự nổi lên của Mỹ với tư cách là nhà sản xuất lớn nhất và là nhà xuất khẩu dầu thô lớn từ những năm 2010 làm nảy sinh ý tưởng rằng Mỹ thay thế vai trò dẫn dắt thị trường của Saudi Arabia.

Đảm bảo lợi ích chiến lược của Ấn Độ thông qua thị trường tiền điện tử

Là một quốc gia có lợi ích được phục vụ tốt hơn bởi một loại tiền dự trữ trung lập, Ấn Độ có lý do hợp lý để trở thành sớm sử dụng bitcoin.

Kẻ bí ẩn mạo danh thị trưởng Kiev, 'gây rối' khắp châu Âu

Thị trưởng Kiev Vitali Klitschko vừa đưa ra lời cảnh báo rằng một loạt quan chức, bao gồm 3 thị trưởng của 3 thủ đô châu Âu, vừa bị lừa bởi một kẻ mạo danh ông.

Lý do một số quốc gia giữ thái độ trung lập về xung đột Nga – Ukraine

Các quốc gia ở châu Á, châu Phi và Trung Đông đã từ chối cô lập Nga, liên quan đến chiến dịch quân sự ở Ukraine, bất chấp những nỗ lực vận động hành lang của EU.

Nguy cơ biên giới Trung - Ấn căng thẳng vì... hai cây cầu nhỏ

Bắc Kinh vừa hoàn thành hai cây cầu bắc qua hồ Pangong Tso trên dãy Himalaya - khu vực biên giới tranh chấp với Ấn Độ.

FTA Ấn Độ-Đài Loan (Trung Quốc): Bước khởi động cho những hợp tác chiến lược

Nhà nghiên cứu cao cấp Abhijit Mukhopadhyay thuộc Chương trình Kinh tế và phát triển của Quỹ nghiên cứu nhà quan sát (ORF) nhận định rằng, Đài Loan (Trung Quốc) và Ấn Độ đang tìm cách tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại khi bắt đầu đàm phán một hiệp định thương mại tự do (FTA).

Hàng chục bộ trưởng đến Ấn Độ - Ukraine là trọng tâm

Sau chuyến thăm của Thủ tướng Anh Boris Johnson tới Ấn Độ vào tuần trước, nhiều nhà lãnh đạo và bộ trưởng châu Âu đã 'đổ bộ' đến nước này.

Thúc đẩy chiến lược 'nước Anh toàn cầu' ở châu Á

Chuyến thăm của Thủ tướng Anh Boris Johnson tới Ấn Độ kết thúc ngày 22/4 đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng và thương mại giữa Anh và quốc gia Nam Á đóng vai trò then chốt trong chiến lược ngả về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của 'nước Anh toàn cầu'.

Từ đối thoại 2+2, Mỹ-Ấn Độ tìm cách 'hóa giải' ranh giới khác biệt

Trang ORF ngày 15/4 đăng bài viết của Giáo sư Harsh V. Pant* phân tích về mức độ sâu sắc của cam kết Mỹ-Ấn Độ qua cuộc đối thoại 2+2 và các động lực của mối quan hệ này trong bối cảnh hiện nay.

Khủng hoảng Ukraine phủ bóng đối thoại 2+2 tại Mỹ và Nhật Bản

Đối thoại 2+2 giữa Ấn Độ và Nhật Bản thảo luận tăng cường quan hệ hợp tác quốc phòng và an ninh trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực nhiều biến động.

Áo kiên quyết không từ bỏ đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2

Bất chấp lời kêu gọi từ một số quốc gia từ bỏ dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2, Áo không có ý định làm như vậy và lo ngại các lệnh trừng phạt mới nhằm vào Moscow có thể gây tổn hại cho nền kinh tế của nước này.

Ấn Độ hết 'nhùng nhằng' trong vấn đề Myanmar?

Trong bài viết trên The Diplomat ngày 29/12, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan* phân tích những lý do khiến Ấn Độ tăng cường can dự vào vấn đề Myanmar từ chuyến thăm của một quan chức Bộ Ngoại giao Ấn Độ tới quốc gia Đông Nam Á.

Indonesia đặt mục tiêu tự sản xuất thuốc thử biến thể Omicron

Bộ Y tế Indoneisa đang hợp tác với các trường đại học để sản xuất các sản phẩm trong nước và hy vọng trong vòng chưa đầy ba tháng nữa sẽ phát triển được thuốc thử dùng trong xét nghiệm SGTF.

Doanh nghiệp tư nhân sẽ tác động như thế nào đến lĩnh vực không gian vũ trụ?

Các vấn đề quản trị không gian ngày càng trở nên phức tạp, đặc biệt là sự gia tăng các tác nhân không gian tư nhân trong những năm tới.

Ấn Độ: Nền kinh tế dựa trên khí đốt - có mãi là 'giấc mơ'?

Ý tưởng đưa Ấn Độ trở thành 'nền kinh tế dựa trên khí đốt' được khởi xướng vào năm 2016, khi giấc mơ về một thời kỳ hoàng kim của khí đốt còn tươi mới và đầy hứa hẹn.

Xuất hiện phiên bản 'Omicron tàng hình'

Hiện 'Omicron tàng hình' đã được ghi nhận tại Canada, Australia, Anh và Nam Phi. Các nhà khoa học cho biết còn quá sớm để biết liệu dạng Omicron mới có lây lan theo phương thức cũ hay không, nhưng phiên bản 'tàng hình' có khác biệt về mặt di truyền, do đó có thể hoạt động theo cách khác.

Phiên bản 'tàng hình' của Omicron đe dọa làm phức tạp nỗ lực chống dịch COVID-19

Tuần trước, các nhà khoa học đã xác định được phiên bản thứ hai của biến thể Omicron mà xét nghiệm PCR khó có thể phát hiện. Đây được gọi là phiên bản 'tàng hình' của Omicron, đe dọa làm phức tạp nỗ lực theo dõi và giám sát sự lây lan của biến thể này.

Thượng đỉnh Nga-Ấn Độ: Đằng sau chuyến thăm lịch sử

Ngày 6/12 diễn ra Thượng đỉnh thường niên Nga-Ấn Độ giữa ông Vladimir Putin và ông Narendra Modi. Có gì trong cuộc gặp của hai nhà lãnh đạo này? Bình luận của Thế giới & Việt Nam.

Triệu chứng mắc biến thể Omicron, bệnh nhân đã tiêm vaccine Covid-19 có được bảo vệ khỏi nguy cơ bệnh nặng?

Hiện số ca Covid-19 ở Nam Phi đang tăng nhanh nhưng phần lớn là người có triệu chứng nhẹ. Người nhiễm biến thể Omicron rất khác với triệu chứng ở người mắc chủng Delta.

Bằng chứng cho thấy Omicron đã xuất hiện ở châu Âu trước Nam Phi

Giới chức y tế thế giới đã đưa ra các bằng chứng mới cho thấy Omicron có thể đã lây lan bên ngoài châu Phi trước khi khu vực này ghi nhận ca nhiễm biến thể mới đầu tiên.

Số người mắc Covid-19 ở Trung Quốc tăng mạnh

Trung Quốc ngày 1-12 báo cáo 91 người mắc Covid-19 trong cộng đồng, tăng mạnh từ 21 ca cách đây 1 ngày.

Áo phong tỏa nghiêm ngặt trên toàn quốc

Áo thực hiện các biện pháp hạn chế đời sống công cộng nghiêm ngặt khi đợt phong tỏa toàn quốc lần thứ tư vì Covid-19 bắt đầu ngày 22/11.

Nhà nước liên minh Nga – Belarus: Đường vẫn còn dài

Lãnh đạo Nga - Belarus ký sắc lệnh hợp nhất nhà nước liên minh, một trong những nỗ lực nhằm hiện thực hóa thỏa thuận giữa hai nước từ năm 1999.

Tốc độ tiêm phòng tại Đức tăng trở lại, Anh chưa triển khai kế hoạch B

Đức hiện đã tiêm tổng cộng 114,9 triệu liều vaccine, trong đó 70,1% dân số đã được tiêm ít nhất một mũi và 67,5% đã tiêm đủ hai mũi; Thủ tướng Anh nhận định chưa cần phải bắt buộc đeo khẩu trang.

Đối mặt với cuộc điều tra hình sự, Thủ tướng Áo 'từ chức tạm thời'?

Thủ tướng Áo Sebastian Kurz hôm 9-10 đã thông báo từ chức và đề xuất Bộ trưởng Ngoại giao Alexander Schallenberg thay thế ông.

Thủ tướng 35 tuổi của Áo từ chức giữa bê bối tham nhũng

Hôm 10-10, CNN đưa tin Thủ tướng Áo - Sebastian Kurz cho biết ông từ chức, vài ngày sau khi văn phòng của ông bị các công tố viên Áo điều tra ông và các thành viên thân cận vì nghi ngờ hối lộ và vi phạm tín nhiệm.

Mỹ xem xét kỹ việc trừng phạt Ấn Độ vì mua S-400 của Nga

Có nhiều dấu hiệu cho thấy Mỹ cân nhắc về lập trường mềm mỏng hơn đối với thỏa thuận 5,5 tỷ USD của Ấn Độ mua S-400 từ Nga.

Ấn Độ mua S-400 của Nga, Mỹ 'đau đầu' vì lựa chọn trừng phạt hay không

Theo các nhà quan sát, Mỹ sẽ phải 'đau đầu' cân nhắc có trừng phạt Ấn Độ vì mua tổ hợp S-400 của Nga hay không, bởi việc gây thất vọng cho một đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là không đáng làm để rủi ro, nhất là sau thỏa thuận AUKUS cũng như việc rút quân khỏi Afghanistan.

Sau 'cú shock' AUKUS, Pháp nỗ lực tìm kiếm 'đồng minh mới' ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương?

Tờ La Croix ngày 21/9 đăng tải bài viết nhấn mạnh, sau cú shock AUKUS, Pháp cần phải 'đa dạng hóa' các liên minh. Song câu hỏi đặt ra là, liệu Paris có thể biến cuộc khủng hoảng này thành vấn đề của châu Âu hay không?

Ấn Độ-Australia: Quan hệ tụt dốc với Trung Quốc và sự hội tụ lợi ích chiến lược

Trong bài viết mới đây đăng trên The Diplomat, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan (Ấn Độ) nhận định rằng, Đối thoại 2+2 cho thấy sự hội tụ lợi ích chiến lược nâng tầm quan hệ Ấn Độ-Australia.

Đối với Ấn Độ, thỏa thuận hậu cần quân sự cần thiết như... masala

Nếu ví von ẩm thực Ấn Độ không thể thiếu masala (gia vị), thì đối ngoại Ấn Độ cũng không thể thiếu các thỏa thuận hậu cần quân sự...

Chuyên gia Ấn Độ: Chính quyền mới ở Afghanistan sẽ là chính quyền của Taliban

'Điều chắc chắn là Taliban sẽ tự quyết mô hình Chính phủ cũng như toàn quyền điều hành đất nước. Đó sẽ là Chính phủ của Taliban'. Đây là nhận định của nhà nghiên cứu Manoj Joshi chuyên về chính trị quốc tế tại Quỹ Nghiên cứu Nhà quan sát (ORF), Ấn Độ.

Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân: Trung Quốc có thể tăng gấp 5 lần năng lực hạt nhân, Mỹ 'cầu cứu' Nga

Điều đáng lo ngại là thế giới dường như đang vướng vào một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới. Nếu như trong lịch sử, Mỹ và Liên Xô đã tiệm cận đến bờ vực một cuộc chạy đua vũ trang, thì giờ đây, Mỹ và Trung Quốc có thể lặp lại kịch bản này.

Tình hình Afghanistan: Mỹ rời đi, Nga có trở lại?

Sau khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, Nga đang cố gắng mở rộng ảnh hưởng tại đây, củng cố vai trò tại Trung Á, vì an ninh quốc gia và vị thế chính trị khu vực.

Mỹ - Ấn hợp tác kiềm chế Trung Quốc

Trong quá khứ, quan hệ Washington - New Delhi vốn không mấy suôn sẻ nhưng các động thái gần đây của Bắc Kinh đã đẩy họ đến gần nhau hơn

Giáo dục - một 'bến đỗ' trong hợp tác của Đài Loan (Trung Quốc) với Ấn Độ

Đài Loan (Trung Quốc) tích cực thúc đẩy hợp tác giáo dục với Ấn Độ, từ đó phát huy vai trò 'sức mạnh mềm' trong hợp tác giữa hai bên.

Áo triển khai binh sỹ tới biên giới ngăn chặn dòng người di cư bất hợp

Bộ trưởng Nehammer tuyên bố việc cấp quy chế tị nạn cho người di cư trong Liên minh châu Âu (EU) đã thất bại và Vienna phải khắc phục những thiếu sót trong nỗ lực kiểm soát biên giới của EU.

Lo mất 'sân nhà' vào tay Trung Quốc, Ấn Độ sắm hàng loạt 'sát thủ săn ngầm'

Máy bay P-8I và MH-60R chỉ là hai trong số các khí tài mới mà Hải quân Ấn Độ tìm cách bổ sung cho các đơn vị của mình trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Trung Quốc – quốc gia có lực lượng hải quân lớn trên thế giới.

Áo triển khai thêm 400 binh sĩ tới biên giới phía Đông

Đài phát thanh và truyền hình ORF của Áo ngày 24/7 dẫn lời Bộ trưởng Nội vụ Karl Nehammer cho biết Áo sẽ triển khai thêm khoảng 400 binh sĩ tới biên giới phía Đông nhằm ngăn chặn dòng người di cư bất hợp pháp.

Nga thử thành công tên lửa siêu thanh Tsirkon: Mở đầu cuộc chạy đua vũ trang mới?

Sự kiện Nga phóng thử thành công tên lửa hành trình siêu thanh mới Tsirkon (Zircon) hôm 19/7 được các chuyên gia cho là mở đầu cho cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh ngày càng gia tăng.

Những mối nguy sinh thái hiện hữu ở Biển Đông

Khai thác hải sản thiếu chọn lọc, xây dựng trái phép, thăm dò dầu khí bằng công nghệ thủy lực, vi phạm luật pháp quốc tế về môi trường tác động tiêu cực đến hệ sinh thái ở Biển Đông.

Giải trình tự hệ gien virus SARS-CoV-2 không cần hệ gien tham chiếu

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cho biết, các nhà khoa học của Viện đã xây dựng thành công quy trình công nghệ giải trình tự virus SARS-CoV-2 bằng hệ máy giải trình tự thế hệ mới PacBio Sequel.

Thế tiến thoái lưỡng nan trong quan hệ Trung Quốc - Mỹ - EU

Sự trỗi dậy của Trung Quốc thách thức vai trò của Mỹ đồng thời khiến mối quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương Mỹ - EU đứng trước tình thế đôi khi bằng mặt nhưng không bằng lòng.

Nga-Ấn Độ thiết lập cơ chế Đối thoại '2+2', gửi thông điệp ngầm đến Mỹ và Trung Quốc

Chuyên gia Kupriyanov nhấn mạnh, Đối thoại 2+2 có thể coi là một công cụ hiệu quả để Nga và Ấn Độ giải quyết những hiểu lầm và hợp tác trong các lĩnh vực mà cả hai nước cùng quan tâm.