Olympic Paris 2024, bế mạc ngày 11/8 sau 2 tuần sôi động, đã mang lại cú hích rất cần thiết cho nền kinh tế nước chủ nhà Pháp nhờ lượng khách du lịch tăng cao giúp thúc đẩy doanh số tại các khách sạn, quán bar, nhà hàng và bảo tàng.
Sau dịch COVID-19, việc hạn chế đi lại được dỡ bỏ, nhiều nước đã chứng kiến làn sóng du lịch hồi phục nhanh chóng. Đây là niềm vui lớn đối với ngành công nghiệp không khói, bởi nó có cơ hội góp phần không nhỏ thúc đẩy kinh tế của đất nước phục hồi. Tuy nhiên, ngành du lịch các nước nhanh chóng phải đối mặt với một thực tế, đó là tình trạng quá tải do nhiều nguyên nhân.
Pháp hiện là nước đón lượng du khách lớn nhất thế giới và doanh thu ngành du lịch chiếm tới 8% Tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia châu Âu này.
Theo Hiệp hội kinh doanh Pháp, các doanh nghiệp nước này gánh chịu thiệt hại hơn 1 tỷ Euro do những vụ bạo loạn gần đây. Ngành du lịch, đóng góp 10% vào GDP của Pháp, bị ảnh hưởng nặng nề hơn cả. Tuy nhiên, sau khi tình hình được ổn định, việc thúc đẩy sự phục hồi của ngành đã trở thành ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Pháp.
Chính phủ Pháp vừa công bố kế hoạch mới để điều tiết tốt hơn lượng du khách, được xem như giải pháp giải quyết tình trạng quá tải trong mùa du lịch hè.
Đối mặt với số lượng du khách đến các địa danh lịch sử và điểm đến thiên nhiên ngày càng tăng, chính phủ Pháp đang muốn hạn chế lượng khách du lịch đổ về mỗi năm.
Trong bối cảnh lượng khách đổ về các điểm du lịch nổi tiếng ngày một tăng, mới đây, Chính phủ Pháp đã công bố một kế hoạch nhằm điều tiết tốt hơn lượng du khách nhằm giải quyết tình trạng quá tải đang phải đối mặt.
Quốc hội (Hạ viện) và Thượng viện Pháp vừa thông qua dự luật điều chỉnh hoạt động tiếp thị của người ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOL).
Giữa làn sóng Covid-19 đang có xu hướng bùng phát, chính phủ Pháp cân nhắc việc áp dụng đeo khẩu trang trở lại.
Việc cải tổ nội các Pháp dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 4 hoặc 5/7 tới, dự kiến ít nhất bốn bộ trưởng mới sẽ được bổ nhiệm trong cuộc cải tổ sắp tới.
Ngày 1/7, người phát ngôn Chính phủ Pháp Olivia Gregoire cho biết sau khi liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron mất thế đa số tại Quốc hội, việc cải tổ Nội các nước này dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 4 hoặc 5/7 tới.
Ngày 20/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bị thủ tướng kêu gọi từ chức, khi ông đang rơi vào tình thế bị 'trói tay' vì phe của ông để mất đa số ghế trong quốc hội.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'... là một trong nhiều sự kiện nổi bật trong ngày 20.6.
Sau khi liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Emmanuel Macron mất thế đa số tuyệt đối trong bầu cử Quốc hội Pháp, câu hỏi đặt ra là có giải tán cơ quan lập pháp này hay không.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các đồng minh mất thế đa số tuyệt đối trong Quốc hội sau cuộc bầu cử vòng 2 vào ngày 19/6, sau khi nhiều ghế rơi vào tay liên minh cánh tả và cực hữu mới thành lập.
Ngày 20/6, người phát ngôn Chính phủ Pháp Olivia Gregoire khẳng định việc giải tán Quốc hội 'không phải là chủ đề được bàn đến hiện nay' sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đánh mất thế đa số tuyệt đối tại quốc hội trong cuộc bầu cử trước đó một ngày.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mất thế đa số trong Quốc hội sau cuộc bầu cử 19/6, một trở ngại lớn có thể khiến nước Pháp chao đảo nếu ông không thể đàm phán liên minh với đảng khác.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lâm vào thế 'vịt què', sẽ khó khăn khi ông theo đuổi chương trình nghị sự nhiệm kỳ hai, sau khi liên minh cầm quyền của mất thế đa số trong quốc hội.
Hãng thông tấn AFP dẫn số liệu do Bộ Nội vụ Pháp vừa công bố vào sáng sớm 20/6 cho biết liên minh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thất thế trong cuộc đua giành đa số ghế tại Quốc hội nước này khi chỉ giành được 245 ghế ở cơ quan lập pháp vốn có 577 thành viên này.
Liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Emmanuel Macron đã đánh mất thế đa số tuyệt đối tại quốc hội nước này, khi chỉ giành được 245 ghế trong Quốc hội gồm 577 thành viên của quốc gia Tây Âu.
Kết quả của một số cuộc thăm dò dư luận cho thấy liên minh cầm quyền của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ đánh rơi thế đa số tuyệt đối tại quốc hội và nhà lãnh đạo này cũng mất quyền kiểm soát các chương trình cải cách sau cuộc bầu cử vòng 2, ngày 19/6.
Theo kết quả thăm dò, liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Macron giành được nhiều ghế nhất (200-260 ghế), tuy nhiên, các đảng phái cần giành ít nhất 289 ghế để chiếm đa số tuyệt đối tại Quốc hội.
Gần hai tháng sau cuộc bầu cử Tổng thống Pháp, ba ứng cử viên hàng đầu gặp lại nhau trong cuộc bầu cử lập pháp nước này.