Ngày 24-4, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) tổ chức phiên thảo luận mở cấp bộ trưởng với chủ đề 'Chủ nghĩa đa phương hiệu quả thông qua bảo vệ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ'. Phiên họp do Ngoại trưởng Nga (nước chủ tịch HĐBA LHQ vào tháng 4-2023) Sergei Lavrov chủ trì với sự tham dự và phát biểu của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres và đại diện hơn 50 nước thành viên.Ngày 24-4, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) tổ chức phiên thảo luận mở cấp bộ trưởng với chủ đề 'Chủ nghĩa đa phương hiệu quả thông qua bảo vệ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ'. Phiên họp do Ngoại trưởng Nga (nước chủ tịch HĐBA LHQ vào tháng 4-2023) Sergei Lavrov chủ trì với sự tham dự và phát biểu của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres và đại diện hơn 50 nước thành viên.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres nhận định nguy cơ xung đột giữa các cường quốc đang ở mức cao nhất trong lịch sử. Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cũng cảnh báo thế giới đang nguy hiểm hơn thời Chiến tranh Lạnh.
Tại cuộc họp của LHQ, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cảnh báo thế giới đang 'nguy hiểm hơn' thời Chiến tranh Lạnh; LHQ, phương Tây lên án chiến dịch quân sự của Moscow ở Ukraine.
Moscow nêu tên 'vùng trũng chiến sự' mới ở Donbass; Ukraine nói Nga đang kiệt sức; Điện Kremlin trừng phạt 23 công dân Anh, gọi việc Ba Lan và Slovakia gửi máy bay cho Ukraine là 'thanh lý đồ cũ'...
Chặng đường 45 năm đã qua không hề dễ dàng, nhưng rất đáng tự hào, ghi đậm dấu ấu và những đóng góp ý nghĩa của Việt Nam cho Liên hợp quốc nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung.
Việc những cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran trong tuần này không đạt được bất kỳ tiến triển nào khiến EU bày tỏ lo ngại trước nguy cơ các bên liên quan không thể đạt được thỏa thuận.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/6 bày tỏ lo ngại trước nguy cơ các bên liên quan không thể đạt được thỏa thuận khôi phục Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) – hay còn gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 - bởi những cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran trong tuần này không đạt được bất kỳ tiến triển nào.
Liên minh châu Âu (EU) lo ngại trước nguy cơ các bên liên quan không thể đạt được đồng thuận khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Ngày 24/3, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi Nga chấm dứt chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
Ngày 24-3, theo giờ bờ Đông của Mỹ, với 140 phiếu thuận, 38 phiếu trắng và 5 phiếu chống, Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ đã thông qua nghị quyết kêu gọi Nga chấm dứt cuộc chiến tại Ukraine và cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
Ngày 24/3 theo giờ bờ Đông của Mỹ, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua nghị quyết yêu cầu Nga chấm dứt chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine và kêu gọi quốc tế tăng viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
Ngày 24/3 theo giờ bờ Đông của Mỹ, với 140 phiếu thuận, 38 phiếu trắng và 5 phiếu chống, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua nghị quyết yêu cầu Nga chấm dứt cuộc chiến tại Ukraine và kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
Liên hợp quốc hy vọng nghị quyết thứ hai, cùng với nghị quyết thứ nhất thông qua hôm 2/3, sẽ tác động tích cực thúc đẩy các bên đối thoại và sớm tiến tới đạt được giải pháp hòa bình cho Ukraine.
Ngày 14/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo luận về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai Thỏa thuận về Kế hoạch hành động toàn diện chung năm 2015, gọi tắt là JCPOA.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Đại biện lâm thời Việt Nam tại Liên hợp quốc, hoan nghênh việc nối lại các cuộc đàm phán giữa các bên liên quan ở Vienna, Áo, thời gian qua.
Các nước thành viên HĐBA nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 2231 và Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện trong giải quyết vấn đề hạt nhân Iran.
Ngày 30/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai Thỏa thuận về Kế hoạch hành động toàn diện chung năm 2015, gọi tắt là JCPOA .
Hôm 20.6, nhà lãnh đạo quân đội Myanmar đã bay khỏi đất nước để tham dự một hội nghị ở thủ đô Moscow, Nga. Đây là chuyến công du nước ngoài thứ hai của ông kể từ khi nắm quyền vào ngày 1.2.
Hôm 19-6, Reuters đưa tin Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã kêu gọi ngừng chuyển giao vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11-2020, trả tự do cho những người bị bắt bao gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 18.6 (giờ Mỹ) đã kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 cùng với việc trả tự do cho các tù nhân chính trị, gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Ngày 18-6, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Myanmar, thúc giục quân đội nước này tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 và trả tự do cho những chính khách bị giam giữ, bao gồm nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kêu gọi chấm dứt luồng chảy vũ khí đến Myanmar, đồng thời kêu gọi quân đội nước này tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11/2020 và trả tự do cho các tù nhân chính trị, kể cả bà Aung San Suu Kyi.
i hội đồng Liên Hợp Quốc hôm thứ Sáu (18/6) đã kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 và trả tự do cho những người bị giam giữ chính trị, bao gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar, đồng thời kêu gọi chính quyền quân sự tôn trọng kết quả bầu cử hồi tháng 11-2020.
Lần thứ hai đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) của nhiệm kỳ ủy viên không thường trực HĐBA 2020-2021 trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 trên thế giới đang diễn biến hết sức phức tạp, làm thay đổi nhiều chương trình nghị sự của các diễn đàn quốc tế, Việt Nam đã thể hiện thành công vai trò dẫn dắt, điều hành cơ quan chính trị quan trọng nhất của LHQ trong tháng 4 vừa qua.
Các chủ đề lớn mà Việt Nam đưa ra thảo luận xuyên suốt trong tháng qua trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an đều rất phù hợp, nhất là chủ đề về hợp tác giữa Liên hợp quốc với các tổ chức khu vực
Khi những phút cuối cùng của phiên họp kết thúc tháng Chủ tịch Hội đồng Bảo an (HĐBA) tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) vừa khép lại, Việt Nam có thể tự hào đã điểm thêm một mốc son vào lịch sử nền ngoại giao nước nhà, đó là đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch lần thứ hai của nhiệm kỳ ủy viên không thường trực HĐBA 2020-2021.
Theo sáng kiến của Anh, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã lên kế hoạch thảo luận về tình trạng tiếp cận các loại vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 vào ngày 17/2 tới.
Ngày 22/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai Chương trình hành động toàn diện chung năm 2015, gọi tắt là JCPOA.
Ngày 22/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai thỏa thuận hạt nhân giữa Iran với các cường quốc ký năm 2015, có tên gọi đầy đủ là Chương trình Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).
Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn - lần thứ 2 trúng cử vào vị trí thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.