Tái nhiễm Covid-19 tăng nguy cơ mắc các biến chứng

Người mắc Covid-19 từ hai lần trở lên có nguy cơ nhập viện cao hơn và gặp các biến chứng nghiêm trọng về phổi, đông máu, tim mạch, thần kinh…

Nhiều quốc gia du lịch khuyến cáo đeo khẩu trang trở lại để phòng BA.5

Sân bay các nước đang kẹt cứng người dân đổ xô du lịch hè, các lễ hội sôi động tại khắp mọi nơi. Tuy nhiên, WHO đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia theo dõi sự lây lan Covid-19 khi châu Âu hiện chứng kiến khoảng 500 ca tử vong mỗi ngày, ngang bằng với mùa hè năm 2020…

Covid-19 tái bùng phát, Pháp vẫn chưa bắt người dân đeo khẩu trang

Giữa làn sóng Covid-19 đang có xu hướng bùng phát, chính phủ Pháp cân nhắc việc áp dụng đeo khẩu trang trở lại.

Bộ Y tế: Cần thiết tiêm vaccine mũi 3 và 4 trước diễn biến mới của Covid-19

TS Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cho biết, theo thống kê của Cục Quản lý khám, chữa bệnh, tỷ lệ tử vong giảm dần tại người mắc bệnh khi đã tiêm vaccine và đến mũi 3, tỉ lệ này chỉ còn dưới 10%.

Nam Phi có ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên

Bệnh nhân là người dân địa phương không có tiền sử du lịch nước ngoài. Do đó, giới chức y tế Nam Phi cho rằng nguồn lây của virus là ở trong cộng đồng.

Châu Âu bước vào mùa Hè cùng làn sóng dịch mới từ hai dòng phụ của Omicron

Châu Âu đang chứng kiến sự gia tăng đáng kể các ca mắc COVID-19 do hai dòng phụ của Omicron gây ra, làm dấy lên lo ngại về một làn sóng dịch bệnh toàn cầu trong bối cảnh khả năng miễn dịch suy giảm và mùa du lịch Hè đang diễn ra.

Số người mắc đậu mùa khỉ tăng đột biến, hơn 1.600 ca trên toàn cầu

Chỉ sau vài ngày, cơ quan y tế tại Anh đã phát hiện thêm 104 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ. Mỹ cũng ghi nhận hàng chục ca mắc mới.

Những người được giám sát đậu mùa khỉ tại TP.HCM

Người có kết quả xét nghiệm dương tính với đậu mùa khỉ sẽ được cách ly y tế, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.

Hơn 1.200 ca mắc đậu mùa khỉ trên toàn cầu

Số ca mắc đậu mùa khỉ tăng nhanh sau mỗi tuần. Trên toàn cầu, ít nhất 31 quốc gia xác nhận có dịch, hàng chục nước khác đang có ca nghi ngờ.

Làm thế nào để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ?

Anh Lê Văn H., 37 tuổi, nhà ở TP. Mỹ Tho, vừa đi du lịch nước ngoài về, bỗng nhiên da bị đỏ ửng và nổi mụn nước. Anh H. lo lắng nghĩ rằng mình mắc đậu mùa khỉ, nên đi khám bệnh. Bác sĩ hỏi rất chi tiết chuyến đi du lịch của anh H., rồi khám vùng da tổn thương. Cuối cùng bác sĩ trấn an: 'Anh đừng lo, đất nước anh vừa đi du lịch không phải là vùng dịch tễ bệnh đậu mùa khỉ, tổn thương trên da là tình trạng viêm da tiếp xúc với côn trùng, không phải đậu mùa khỉ'.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ và những việc cần làm khi mắc bệnh

Bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện gần đây tại hơn 20 quốc gia đang làm dấy lên nhiều lo ngại về một đợt bùng phát dịch rộng hơn. Dưới đây là những biện pháp bạn nên thực hiện để phòng ngừa căn bệnh này và những việc cần làm khi bạn đã mắc bệnh.

Có nên tiếp tục bỏ cả núi tiền để xét nghiệm Covid-19?

Đối với nhiều người trên toàn thế giới, việc ngoáy mũi hoặc ngoáy cổ họng để kiểm tra Covid-19 đã trở thành một sự phiền toái quen thuộc.

Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng có thực sự hiệu quả?

VOV.VN - Sau 2 năm ứng phó với đại dịch, các quan chức y tế ở một số quốc gia đang đặt lên bàn cân so sánh giữa tính hiệu quả của việc xét nghiệm Covid-19 hàng loạt với chi phí mà các nước phải bỏ ra để thực hiện biện pháp này.

Đan Mạch trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới dừng chương trình tiêm phòng Covid-19

Đan Mạch đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới dừng chương trình tiêm chủng ngừa Covid-19, nói rằng virus Sars-CoV2 giờ đây đã được kiểm soát - theo hãng tin CNBC...

Cần chiến lược kiểm soát dịch Covid-19 trên thế giới

Mỹ dự kiến sẽ cùng Belize, Đức, Indonesia, Senegal đồng chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Covid-19 toàn cầu lần thứ 2 vào ngày 12-5 nhằm thúc đẩy hoạt động quyên tặng vắc-xin và chấm dứt giai đoạn cấp tính của đại dịch.

Thế giới đã có hơn 500 triệu ca nhiễm và 6,5 triệu ca tử vong do Covid-19

Biến chủng phụ BA.2 của Omicron được cho là nguyên nhân gây ra đợt bùng dịch gần đây tại Trung Quốc và khiến số ca nhiễm tại châu Âu tăng kỷ lục...

Vaccine ngừa COVID-19 giúp giảm 50% số ca tử vong tại Italy

Sau khi tiến hành nghiên cứu từ đầu năm 2021 đến cuối tháng 1/2022, ISS kết luận rằng chiến dịch tiêm phòng COVID-19 đã giúp giảm hơn 500.000 ca nhập viện và 55.000 trường hợp phải điều trị tích cực.

Mỹ, Trung Quốc trước mối đe dọa BA.2

Biến chủng phụ BA.2 của Omicron đang gây ra phần lớn ca nhiễm mới ở Mỹ, cũng như bị xem là nguyên nhân của đợt bùng phát Covid-19 tồi tệ nhất tại Trung Quốc hiện nay

WHO theo dõi sát tình hình dịch COVID-19 tại Trung Quốc đại lụcTin khácĐa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sửLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng Vương

Số ca bệnh ở Trung Quốc tương đối thấp so với nhiều nước, nhưng riêng ngày 10/4, nước này ghi nhận 1.184 ca mắc mới có triệu chứng và 26.411 ca không triệu chứng – mức cao chưa từng thấy trong 1 ngày.

WHO theo dõi sát tình hình dịch COVID-19 tại Trung Quốc đại lục

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 11/4 cho biết đang theo dõi làn sóng dịch bệnh hiện nay tại Trung Quốc đại lục, nơi chứng kiến số ca mắc mới đang ngày một gia tăng mà giới chức nước này cho là do sự lây lan của phiên bản BA.2 của biến thể Omicron.

Thượng Hải gỡ phong tỏa một phần dù số ca nhiễm tiếp tục tăng kỷ lục

Chính quyền Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 12/4 thông báo sẽ gỡ bỏ các biện pháp phong tỏa tại hơn 40% địa bàn, dù thành phố này đang tiếp tục ghi nhận số ca nhiễm kỷ lục mỗi ngày...

Nam Phi dỡ bỏ tình trạng thảm họa sau 2 năm chống dịch

Theo Tổng thống Nam Phi, việc dỡ bỏ các biện pháp hạn chế sẽ giúp nền kinh tế phục hồi và đưa đất nước 'quay trở lại đúng hướng'.

Thách thức từ nguy cơ dư thừa vaccine ngừa Covid-19

Sau khoảng thời gian dài chạy đua tăng cường năng lực sản xuất, các hãng dược phẩm đang đối mặt thách thức nghiêm trọng khi thế giới có nguy cơ dư thừa vaccine ngừa Covid-19. Thái độ hoài nghi với vaccine, tâm lý chủ quan cho rằng Covid-19 không còn nguy hiểm như trước, khiến nhu cầu vaccine giảm mạnh, cản trở tiến trình chấm dứt dịch bệnh trên thế giới.

Chiến lược tiêm vaccine ngừa Covid-19 có cần điều chỉnh?Tin khácChủ động chuẩn bị điều kiện tiêm vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuôỉThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

Chuyên gia y tế khuyến nghị đã đến lúc nhiều nước nên chú trọng tiêm phòng vaccine ngừa Covid-19 cho nhóm dễ bị tổn thương nhất thay vì đa phần dàn trải như hiện nay.Các chuyên gia cho rằng những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương nhất nên được ưu tiên tiêm vaccine ngừa Covid-19 (ảnh minh họa). Ảnh: NPR

Số liều tiêm vaccine ngừa COVID-19 hàng ngày ở Mỹ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2020

Số liều vaccine ngừa COVID-19 được sử dụng mỗi ngày ở Mỹ đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ những ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm chủng vào năm 2020, mặc dù nhiều người dân nước này vẫn chưa được tiêm mũi tăng cường.

Dịch Covid-19 tái bùng phát ở châu Âu sau khi nhiều nước dỡ bỏ hạn chế

Châu Âu đã cố gắng loại bỏ Covid-19, nhưng việc nới lỏng các hạn chế phòng dịch cùng với sự lây lan của biến thể Omicron tàng hình đã khiến đại dịch bùng phát trở lại khu vực này với số ca mắc bệnh tăng cao kỷ lục.

WHO cảnh báo căng thẳng tại Ukraine khiến đại dịch Covid-19 trầm trọng hơn

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại chiến dịch quân sự tại Ukraine có nguy cơ khiến đại dịch Covid-19 trầm trọng hơn, đồng thời cho biết đang nỗ lực để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

WHO cảnh báo căng thẳng tại Ukraine khiến đại dịch Covid-19 trầm trọng hơn

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại chiến dịch quân sự tại Ukraine có nguy cơ khiến đại dịch Covid-19 trầm trọng hơn, đồng thời cho biết đang nỗ lực để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

Cảnh báo chiến dịch quân sự tại Ukraine khiến đại dịch COVID-19 trầm trọng hơn

Ngày 13/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại chiến dịch quân sự tại Ukraine có nguy cơ khiến đại dịch COVID-19 trầm trọng hơn, đồng thời cho biết đang nỗ lực để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

WHO: Xung đột quân sự Nga-Ukraine có thế khiến dịch Covid-19 tồi tệ hơn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/3 cảnh báo cuộc xung đột tại Ukraine có thể làm trầm trọng thêm đại dịch Covid-19 và tổ chức này đang cố gắng làm nhiều hơn nữa để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

WHO: Xung đột Ukraine sẽ khiến đại dịch ngày một tồi tệ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/3 bày tỏ lo ngại xung đột ở Ukraine có thể khiến đại dịch Covid-19 trở nên trầm trọng hơn.

WHO cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine sẽ khiến đại dịch Covid-19 tồi tệ hơn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/3 cho biết, họ lo ngại cuộc chiến ở Ukraine có thể làm trầm trọng thêm đại dịch Covid-19 và họ đang cố gắng làm nhiều hơn nữa để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

Ít nhất 26 quan chức Trung Quốc bị cách chức vì xử lý dịch Covid-19 kém hiệu quả

Dịch Covid-19 đang hoành hành tại Trung Quốc đại lục buộc nhiều thành phố ở đây tiếp tục rơi vào tình trạng phong tỏa hoặc bán phong tỏa, kéo theo hàng loạt quan chức địa phương bị cách chức. Trong khi đó, số ca tử vong ở Hong Kong (Trung Quốc) đã chính thức vượt Vũ Hán.