Singapore, Malaysia và các quốc gia khác hiện đang tăng cường các biện pháp giám sát, phòng chống và điều trị đối với bệnh đậu mùa khỉ.
Nhóm biến thể có tên FliRT hiện đang khiến số ca mắc COVID-19 tăng cao trên toàn cầu từ châu Á đến châu Âu, khiến nhiều người lo ngại về mức độ nguy hiểm.
Theo Tiến sĩ Stuart Campbell Ray, sau những làn sóng lây nhiễm COVID-19 lớn thường xuất hiện các biến thể mới. Trong khi đó, các chuyên gia cho rằng chỉ một phần dân số có kháng thể ở Trung Quốc là điều kiện rất tốt khiến virus SARS-CoV-2 đột biến.
Làn sóng bùng phát gần đây trên khắp Trung Quốc cùng với việc đột ngột nới lỏng chống dịch đã khiến nhiều người lo ngại các chủng virus mới có thể xuất hiện.
Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.
Khả năng tái nhiễm của một người đã mắc Omicron là thấp hơn so với những người nhiễm các biến thể khác và thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc xác định nguy cơ tái nhiễm này.
AFF Cup 2020 được Singapore kỳ vọng sẽ là minh chứng rõ nét nhất cho cách nước này đã và đang sống chung an toàn với dịch COVID-19.
Dù có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu khu vực, Singapore đang đối mặt với đợt dịch Covid-19 chưa từng có. Có lúc đảo quốc sư tử chỉ còn 60 giường chăm sóc đặc biệt (ICU).
Singapore là trường hợp điển hình về ca mắc Covid-19 tăng cao dù đã tiêm chủng trên diện rất rộng và hiện tại áp lực phải mở cửa kinh tế trở nên rất căng.
Vaccine từng được cho là 'tấm vé' để các quốc gia vượt qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, theo tờ New York Times, mọi thứ ở Singapore đã không diễn ra theo đúng kế hoạch...
Một số hạn chế biên giới dài nhất và khó khăn nhất do COVID-19 gây ra cuối cùng cũng đã được nới lỏng, trong bối cảnh các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đang thực hiện các bước đi vững chắc hướng tới việc mở cửa trở lại cho du lịch quốc tế trong những ngày gần đây.
Các nhà nghiên cứu Singapore cho biết thu thập mẫu không khí có thể giúp cảnh báo sớm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 và tăng cường bảo vệ cho những nơi nhiều rủi ro như bệnh viện và viện dưỡng lão.
Tiêm phòng đầy đủ cho 83% dân số, 98,4% ca mắc chỉ có biểu hiện nhẹ hoặc không triệu chứng, tỉ lệ tử vong thuộc loại thấp nhất thế giới, là một trong những nước đầu tiên đưa ra khái niệm sống chung với Covid-19... nhưng Singapore vẫn chưa dám mở rộng cửa.
Việc tiêm vaccine được cho là tấm vé thông hành để đi qua đại dịch Covid-19 nhưng tại Singapore, mọi thứ dường như không diễn ra theo kế hoạch.
Chuyên gia Singapore cảnh báo nước này có thể ghi nhận 10.000 ca COVID-19/ngày nếu dịch bệnh tiếp tục lây lan với tốc độ hiện tại.
Số ca mắc mới gia tăng mức kỷ lục đang thách thức chiến lược của Singapore coi Covid-19 là 'căn bệnh đặc hữu' và tìm cách sống chung với dịch bệnh.
Ngày 16/9, Bộ trưởng Tài chính đồng thời là trưởng nhóm phụ trách chống dịch COVID-19 của Singapore, ông Lawrence Wong, cảnh báo khả năng số ca mắc bệnh tại Singapore sẽ 'tăng theo cấp số nhân', dẫn những dữ liệu mới nhất về tốc độ lây lan dịch bệnh biểu hiện qua hệ số R (số người bị lây nhiễm từ một người mắc bệnh).
Theo các chuyên gia, hệ số lây nhiễm SARS-CoV-2 của Singapore hiện gần 1,5, nghĩa là khoảng 2 người mắc bệnh đang lây nhiễm virus cho 3 người khác. Con số này cảnh báo nguy cơ số ca mắc Covid-19 sẽ 'tăng theo cấp số nhân'.
Sự gia tăng ca nhiễm COVID-19 mới gần đây của Israel bất chấp chiến dịch tiêm chủng nổi bật tại quốc gia này đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến chống COVID-19 không hồi kết.
Với sự xuất hiện của biến thể Delta lây lan nhanh, cuộc chiến chống COVID-19 của thế giới bước sang giai đoạn mới.
Số ca mắc bệnh tăng trở lại ở Israel dù hơn 60% dân số đã tiêm chủng đầy đủ làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến không hồi kết với đại dịch, nhưng các chuyên gia châu Á vẫn xem Israel là hình mẫu cần học hỏi về giải pháp sống chung với Covid-19.
Những quốc gia tiên phong ở châu Á về 'sống chung với Covid-19' có thể nhìn tấm gương từ Israel.
Lây nhiễm COVID-19 tái bùng phát ở Israel bất chấp tỉ lệ tiêm chủng ở mức cao làm dấy lên những lo ngại về một cuộc chiến không có hồi kết.
Việc Covid-19 bùng phát trở lại ở Israel, bất chấp hầu hết người dân quốc gia này đã được tiêm chủng đầy đủ, đã dấy lên lo ngại về một cuộc chiến không hồi kết với đại dịch này. Tuy nhiên, các chuyên gia châu Á vẫn xem Israel như hình mẫu cần học hỏi về giải pháp sống chung với Covid-19.
Qua những gì đang diễn ra tại Israel, giới chức y tế trên thế giới có thể rút ra bài học về cách một quốc gia phải chung sống với Covid-19 dù có tỷ lệ tiêm chủng cao.
Singapore đang trên đà trở thành quốc gia đầu tiên của châu Á tiêm ngừa Covid-19 đầy đủ cho phần lớn dân số. Nước này đang chuẩn bị cho việc sống chung với COVID-19 như các bệnh thông thường khác, chẳng hạn cúm.
Đang giữ vị trí là một trong những quốc gia có tỷ lệ tiêm vaccine phòng COVID-19 cao nhất thế giới, Singapore muốn mở cửa cho kinh doanh và chuẩn bị một cuộc sống chung lâu dài với virus SARS-CoV-2 tương tự căn bệnh phổ biến khác, ví dụ như cúm.
Bộ Y tế Singapore hôm qua (27/7) cho biết, nước này đã ghi nhận thêm 55 trường hợp nhiễm COVID-19 không có liên kết trong 136 ca nhiễm mới trong ngày tại địa phương. Điều này đang dấy lên nhiều lo lắng về một mối nguy cơ mới đối với nước này.
Mục đích sau cùng của việc cách ly người nhiễm COVID-19 và trường hợp tiếp xúc gần là chặn đứng chuỗi lây nhiễm, tránh phát sinh ca bệnh mới.
Trước sự hoành hành của biến chủng Delta (nguồn gốc từ Ấn Độ), Singapore vừa phải thắt chặt các biện pháp hạn chế, vừa phải thay đổi chiến thuật phòng, chống dịch bệnh.
Các chuyên gia khẳng định việc cải thiện hệ thống thông gió và chất lượng không khí sẽ làm giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch COVID -19 trong các tòa nhà.
Các chuyên gia ở Singapore cảnh báo về làn sóng lây nhiễm vi rút corona thứ hai có thể sẽ bùng phát khắp châu Âu và tình hình dịch bệnh ở châu lục này có thể trở nên tồi tệ trong những tháng tới, khi Bắc bán cầu sắp bước vào những tháng mùa đông.