Với sự hậu thuẫn từ chính phủ Trung Quốc, công ty Sản xuất Chất bán dẫn Quốc tế (SMIC) đang từng bước vượt qua các rào cản.
Trong một nhà máy rộng lớn ở phía đông Thượng Hải, nơi những đầm lầy từ lâu đã được chuyển đổi thành các khu công nghiệp, một nhà sản xuất chip tiên tiến nhất của Trung Quốc đang hoạt động, thách thức những chính sách hạn chế của Mỹ…
Trung Quốc mong muốn có một công ty bán dẫn nội địa đạt đến đẳng cấp của Nvidia, nhưng đây không phải điều đơn giản.
Dưới tác động hạn chế quyền tiếp cận chất bán dẫn tiên tiến của Hoa Kỳ, nhiều gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang cố gắng tìm ra giải pháp đủ sức thay thế Nvidia…
Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang thúc đẩy ngành công nghiệp chip của Trung Quốc.
Tham vọng tự chủ công nghệ chip của Trung Quốc đang dần trở thành hiện thực, nhưng kỹ thuật in thạch bản – 'điểm nghẽn' cuối cùng – vẫn là một thử thách lớn, đe dọa sự phát triển của ngành công nghiệp chip tại quốc gia này…
Có một quy tắc bất thành văn trong các nhà máy bán dẫn của Trung Quốc là thiết bị sản xuất trong nước phải chiếm ít nhất 70% dây chuyền sản xuất của họ.
Cần thúc đẩy đối thoại và đàm phán xoa dịu căng thẳng không để các động thái và tuyên bố cứng rắn gần đây từ cả EU và Trung Quốc leo thang thành cuộc chiến thương mại.
Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc trên nhiều phương diện: Ngôi vị, thứ bậc; hệ giá trị và mô hình dẫn dắt thế giới; kinh tế, tài chính; công nghệ, an ninh, quân sự. Trong đó, cạnh tranh về công nghệ AI trở thành điểm nổi trội, AI tạo sinh là 'chiến địa' mới của cuộc chiến này.
Trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ, Trung Quốc thua đậm khi không có OpenAI của riêng mình.
Hôm 13.3, Hạ viện Mỹ đã công bố kết quả bỏ phiếu với tỷ lệ 352 đồng ý - 65 phản đối để thông qua dự luật nhằm buộc tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) thoái vốn khỏi TikTok, hoặc ứng dụng chia sẻ video ngắn nổi tiếng đối mặt với lệnh cấm hoạt động ở Mỹ.
Vài tháng qua, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc - SMIC - đã miệt mài sản xuất chip tiên tiến, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Theo Giám đốc điều hành ASML, hãng cung cấp thiết bị sản xuất chip hàng đầu thế giới, thêm một sản phẩm của họ nằm trong các hạn chế xuất khẩu mới được Mỹ công bố hôm 17.10.
Việc hạn chế Trung Quốc tiếp cận vào các công cụ sản xuất chip tiên tiến là một lợi thế quan trọng để Mỹ gây tổn hại cho ngành bán dẫn quốc gia châu Á.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden 'kiên quyết phản đối' lệnh hạn chế xuất khẩu germanium và gallium - hai kim loại quan trọng trong sản xuất bán dẫn - của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 6/7 đưa ra tuyên bố 'kiên quyết phản đối' quy định hạn chế mới mà Trung Quốc áp đặt đối với việc xuất khẩu germanium và gallium - hai kim loại được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp bán dẫn và chế tạo thiết bị quân sự.
Các doanh nghiệp đang chạy đua tìm nguồn cung mới sau khi Trung Quốc ngày 3/7 thông báo hạn chế xuất khẩu hai kim loại quan trọng đối với sản xuất chất bán dẫn.
Mỹ và Trung Quốc có những bước đi mới mang tính 'ăn miếng trả miếng' trong cuộc chiến chất bán dẫn.
Trung Quốc ngày 3/7 đã đưa ra quyết định áp đặt biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với các nguyên liệu thô quan trọng được sử dụng trong sản xuất chất bán dẫn, trong một động thái được xem là nhằm đáp trả Mỹ.
Mỹ sắp cập nhật các biện pháp hạn chế xuất khẩu chip nhằm khiến Trung Quốc khó phát triển trí tuệ nhân tạo, nhưng cũng cản trở kinh doanh của các công ty Mỹ.
Trí tuệ nhân tạo có thể là chiến trường mới trong cuộc chiến giành ưu thế công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc.
AI sinh tạo sẽ trở thành mặt trận tiếp theo, sau bán dẫn, trong cuộc chiến công nghệ Mỹ và Trung Quốc
Trí tuệ công nghệ tạo sinh (generative AI), công nghệ phía sau chatbot đang nổi như cồn ChatGPT, có thể trở thành một 'chiến địa' mới trong cuộc chiến giành vị thế siêu cường công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc...
Giới phân tích nhận định các quy định hạn chế của Trung Quốc đối với nhà sản xuất chip Micron của Mỹ là một bước đi lớn nhằm đáp trả lại những áp lực từ phía Mỹ và có thể khởi xướng cho các biện pháp tiếp theo trong căng thẳng địa chính trị giữa hai nước.
Trung Quốc cấm các nhà khai thác cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu trong nước mua các sản phẩm của Micron Technology, hãng chip nhớ lớn nhất Mỹ, với lý do chúng gây 'rủi ro an ninh mạng nghiêm trọng'. Đây là động thái có thể làm leo thang cuộc chiến công nghệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bắc Kinh đang nỗ lực thay thế chip bán dẫn phương Tây bằng sản phẩm nội địa. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn gặp khó với các dòng chip tiên tiến nhất.
Đầu tháng, Trung Quốc thông báo mở cuộc điều tra đối với các sản phẩm do nhà sản xuất chip của Mỹ Micron Technology bán ở nước này nhằm mục đích 'bảo vệ an ninh chuỗi cung ứng hạ tầng thông tin quan trọng, ngăn ngừa rủi ro an ninh mạng từ các sản phẩm có vấn đề và bảo đảm an ninh quốc gia'. Như vậy, hãng Micron là mục tiêu trả đũa đầu tiên của Trung Quốc trong cuộc chiến bán dẫn với Mỹ.
Theo Financial Times, phản ứng mềm mỏng của Bắc Kinh cho thấy sự phụ thuộc của Trung Quốc vào công nghệ chip nước ngoài và nước này cần thận trọng khi đưa ra bất kỳ biện pháp trả đũa nào...
Đài CNBC cho biết tập đoàn Trung Quốc Huawei xem bằng sáng chế là lối thoát để tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực công nghệ chip tiên tiến đang bị Mỹ cản bước.
Washington đang xem xét một động thái lớn hơn nhằm cắt đứt hoàn toàn sợi dây liên hệ giữa gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc và các nhà cung cấp công nghệ Mỹ.
Động thái này được đưa ra trong bối cảnh Washington đang hướng tới áp đặt một lệnh cấm toàn diện đối với hoạt động xuất khẩu công nghệ Mỹ cho Huawei...
Trung Quốc sẽ đưa ra những quy định quản lý công nghệ tổng hợp sâu vào tháng 1/2023. Deepfakes với Trí tuệ nhân tạo được sử dụng để thao túng ảnh và video đang trở thành mối quan ngại lớn của Bắc Kinh.
Dù có truyền thống trả đũa mạnh tay với các chính sách gây bất lợi của nước ngoài, Trung Quốc đến nay hầu như không có động thái mạnh mẽ nào để phản ứng với lệnh hạn chế xuất khẩu con chip của Mỹ...
Phản ứng tương đối im lặng từ Bắc Kinh khi Washington công bố các hạn chế đối với chất bán dẫn cao cấp và thiết bị sản xuất chip, khiến các nhà phân tích quan tâm.
Alibaba và công ty khởi nghiệp Biren Technology đang làm chậm bộ vi xử lý mới nhất của công ty để tránh các lệnh trừng phạt từ phía Hoa Kỳ.
Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình tuyên bố đất nước của ông cần 'nắm bắt cơ hội' do công nghệ blockchain mang lại.
Khi cuộc chiến với Ukraine tiếp diễn, Nga đã tìm cách thắt chặt quyền kiểm soát internet trong nước, cấm hoặc hạn chế các mạng xã hội Mỹ, dù nhiều công ty phương Tây khác tháo chạy khỏi nước này.
Chính quyền Biden phải đối mặt với trở ngại lớn khi cố gắng giảm leo thang căng thẳng với Trung Quốc.