Năm 2024: Thời tiết cực đoan càn quét khắp thế giới

Trung tâm Dự báo khí hậu của Mỹ cho rằng, hơn 95% nguy cơ hình thái thời tiết El Nino sẽ tiếp diễn vào mùa đông của Bắc bán cầu (từ tháng 1 đến tháng 3-2024), gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hơn.

Lực đẩy từ những 'kỷ lục buồn'

'Những kỷ lục bị phá vỡ' có lẽ là cụm từ được nhắc đến nhiều nhất khi nói về các hiện tượng thời tiết cực đoan trong năm 2023. Hàng loạt thảm họa sóng nhiệt, lũ lụt, cháy rừng... gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản ở nhiều châu lục, đều gắn với các con số đáng báo động.

Báo động từ việc tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển

Việc tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển có thể tác động đến đời sống của nhiều sinh vật tại Nam Cực và là lời cảnh báo khí hậu tới con người.

COP28: Chính thức khởi động quỹ bồi thường tổn thất do biến đổi khí hậu

Ngày 30/11, Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc (COP28) đã được khai mạc tại Dubai. Trong ngày đầu tiên COP28 đã chính thức thông qua quỹ bồi thường giúp các quốc gia nghèo đối phó với các thảm họa thiên tai.

Liên hợp quốc: 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục và sẽ còn hơn thế nữa

Liên hợp quốc hôm thứ Năm (30/11) cho biết năm nay được coi là năm nóng nhất từng được ghi nhận, đồng thời yêu cầu hành động khẩn cấp nhằm kiềm chế hiện tượng nóng lên toàn cầu và ngăn chặn sự tàn phá sau đó.

COP28: Năm 2023 nóng nhất trong lịch sử

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong lịch sử loài người.

Liên hợp quốc cảnh báo 2023 sẽ là năm nóng nhất từ trước tới nay

Năm 2023, hàng loạt kỷ lục đã bị phá vỡ một cách đáng lo ngại: mức khí gây hiệu ứng nhà kính cao kỷ lục; nhiệt độ toàn cầu cao kỷ lục; mực nước biển dâng cao kỷ lục; băng biển Nam Cực thấp kỷ lục.

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu: Chung tay vì trái đất xanh

Dự kiến diễn ra tại thành phố Dubai của Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), từ ngày 30-11 đến 12-12, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) nhận được sự quan tâm to lớn trong bối cảnh các hiện tượng thời tiết cực đoan có chiều hướng gia tăng và ngày càng trở nên khốc liệt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các nền kinh tế cũng như việc ổn định an sinh xã hội toàn cầu. Vì thế, cộng đồng quốc tế đang mong chờ đột phá ở COP28 nhằm bảo vệ trái đất xanh của chúng ta.

Khí nhà kính và biến đổi khí hậu

Ngày 15/11, Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố một báo cáo mới, trong đó cho biết lượng khí nhà kính giữ nhiệt trong khí quyển một lần nữa đạt kỷ lục mới vào năm ngoái và xu hướng gia tăng này chưa có dấu hiệu kết thúc.

Lượng khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục

Ngày 16-11, hãng tin Al Jazeera dẫn thông tin Liên hợp quốc cho biết, nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục, nhấn mạnh thế giới vẫn đang 'đi sai hướng' và phải tiếp tục cắt giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

El Nino có thể kéo dài tới năm sau, thời tiết cực đoan sẽ nhiều hơn

Chuyên gia WMO cảnh báo rằng El Nino có khả năng kéo dài ít nhất đến tháng 4 năm sau, có nguy cơ đẩy nhiệt độ toàn cầu lên mức kỷ lục, gây thêm nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.

El Nino có thể kéo dài đến tháng 4/2024, đẩy nhiệt độ lên kỷ lục

Hiện tượng thời tiết El Nino, khiến nhiệt độ toàn cầu tăng cao, dự kiến sẽ kéo dài ít nhất đến tháng 4 năm 2024, theo Liên hợp quốc cho biết vào thứ Tư (8/11).

'Choáng ngợp' với khối lượng bụi xâm nhập vào bầu khí quyển mỗi năm

Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), mỗi năm có khoảng 2 tỉ tấn bụi xâm nhập bầu khí quyển, làm bầu trời tối đen và gây hại cho chất lượng không khí ở những khu vực cách xa hàng nghìn km.

Khoảng 2.000 triệu tấn bụi xâm nhập vào bầu khí quyển mỗi năm

Ngày 19/10, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hiệp quốc đã công bố báo cáo hằng năm, trong đó xem xét tần suất và mức độ nguy hiểm của bão cát và bụi cũng như tác động của chúng đối với xã hội.

LHQ: Khoảng 2.000 triệu tấn bụi xâm nhập vào bầu khí quyển mỗi năm

Nhấn mạnh lượng bụi trong không khí trên toàn thế giới tăng lên trong năm 2022, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi tiến hành thêm các nghiên cứu về cách thức biến đổi khí hậu có thể làm gia tăng các 'điểm nóng' bão cát và bụi.

WMO: Vòng tuần hoàn nước toàn cầu đang 'mất cân bằng'

Theo một báo cáo mới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), chu trình thủy văn đang ngày càng mất cân bằng do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người.

Lũ lụt Libya: Chính quyền bác tin không cho đội cứu hộ LHQ vào Derna

Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Libya do Quốc hội nước này thành lập, ông Abdelhadi Al Hawij đã bác bỏ cáo buộc nói rằng chính quyền Libya từ chối cho đội cứu hộ của Liên hợp quốc vào thành phố Derna ở miền Đông nước này để hỗ trợ công tác khắc phục hậu quả trận lũ lụt kinh hoàng hôm 11/9.

Nhiều bài học từ thảm họa lũ lụt ở Libya

Chính quyền Libya hôm 15-9 đã ngăn dân thường vào TP Derna để các đội cứu hộ tập trung tìm kiếm hơn 10.100 người vẫn còn mất tích trong thảm họa lũ lụt kinh hoàng mới đây. Trong khi đó, số người thiệt mạng đã tăng lên đến 11.300 người.

Số người thiệt mạng vì lũ lụt ở Libya tăng vọt lên hơn 11.300 và có thể còn tăng nữa

Số người chết ở thành phố ven biển Derna của Libya đã tăng lên 11.300 người khi các nỗ lực tìm kiếm vẫn đang tiếp tục diễn ra.

Lũ lụt san phẳng một thành phố ở Libya, số người chết có thể lên tới 20.000

Gần 1 tuần sau trận lũ lịch sử ở thành phố Derna, miền Đông Libya, các lực lượng cứu hộ vẫn tích cực làm việc ngày đêm với hi vọng tìm thấy người sống sót.

Hé lộ yếu tố gây thảm họa vỡ đập ở Libya làm hơn 11.000 người thiệt mạng

Theo CNN, một số yếu tố đã góp phần khiến hai con đập ở Libya vỡ, làm ít nhất 11.300 người thiệt mạng.

Hơn 11.000 người thiệt mạng do lũ lụt tại Libya

Sáng 15-9, AP dẫn thông tin từ Tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ Libya cho biết, số người thiệt mạng ở thành phố ven biển Derna đã tăng vọt lên 11.300 người, trong khi các nỗ lực tìm kiếm tiếp tục diễn ra sau trận thảm họa lũ lụt nghiêm trọng.

Người đứng đầu Liên đoàn các hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (ICRC) tại Libya cho biết cơn sóng thần do vỡ đập có thể cao tới 7 m.

Libya điều tra vì sao lũ lụt làm chết quá nhiều người

Libya điều tra vì sao lũ lụt làm chết quá nhiều người đến vậy, khi theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, thương vong có thể đã giảm thiểu nếu có cảnh báo sớm.

LHQ quan ngại về hệ thống cảnh báo sớm và ứng phó khẩn cấp trước thảm họa ở Libya

Đánh giá về những hậu quả thảm khốc và mức độ thiệt hại sau lũ lụt do bão Daniel gây ra tại Libya, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 13/9 cho rằng hàng nghìn người đáng ra được cứu sống nếu hệ thống cảnh báo sớm và ứng phó khẩn của quốc gia Bắc Phi hoạt động hiệu quả.

Năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

Theo báo cáo của C3S, các tháng 6, 7 và 8/2023 là giai đoạn ấm nhất trong gần 120.000 năm, tức là gần như toàn bộ lịch sử tồn tại của loài người.

Thế giới vừa trải qua mùa hè nóng kỷ lục

Thế giới vừa trải qua 3 tháng nắng nóng kỷ lục và hiện tượng này có thể tiếp tục diễn ra cho đến năm tới.

Vòng luẩn quẩn của chất lượng không khí và thời tiết cực đoan

Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.

Vòng luẩn quẩn của chất lượng không khí và thời tiết cực đoan

Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.

Châu Á liên tục chứng kiến những kỷ lục mới về nhiệt độ

Nhiều quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đang chứng kiến các mức nhiệt cao kỷ lục liên tiếp bị xô đổ, dù là mùa Hè ở Ấn Độ hay mùa Đông ở Australia. Đây cũng là những bằng chứng mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu.

WMO: Mực nước biển Thái Bình Dương tăng nhanh hơn mức trung bình toàn cầu

Ngày 18/8, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc cho biết, mực nước biển ở Tây Nam Thái Bình Dương đang tăng nhanh hơn mức trung bình toàn cầu, đe dọa các đảo thấp và nhiệt độ nóng lên đang hủy hoại các hệ sinh thái biển.

Nước biển dâng đe dọa sinh kế người dân ở các quốc đảo Thái Bình Dương

Hôm nay (18/8), Cơ quan khí tượng Liên Hợp Quốc đã ra cảnh báo tốc độ mực nước biển dâng tại Tây Nam Thái Bình Dương đang tăng nhanh hơn so với mức trung bình toàn cầu, ở mức 4mm/năm, đe dọa nghiêm trọng tới sinh kế của người dân.

WMO cảnh báo mực nước biển dâng nhanh ở Thái Bình Dương

Ngày 18/8, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo mực nước biển phía Tây và Nam Thái Bình Dương dâng nhanh hơn mức trung bình toàn cầu, đe dọa đến các hòn đảo ở vùng trũng trong khi các hệ sinh thái biển đang bị nắng nóng tàn phá.

Sự trở lại của El Nino nguy hiểm như thế nào?

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) khẳng định, hiện tượng thời tiết El Nino đã chính thức trở lại ở vùng nhiệt đới Thái Bình Dương lần đầu tiên sau 7 năm, biến tháng 7 trở thành tháng nóng nhất trong lịch sử và sẽ kéo dài khoảng 8-12 tháng. Vậy sự trở lại của hiện tượng thời tiết này nguy hiểm như thế nào và có ảnh hưởng tiêu cực ra sao đến sức khỏe, khí hậu và kinh tế thế giới?

Thời tiết cực đoan: Nghèo thì phải chịu khổ?

Các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến người nghèo và các quốc gia có thu nhập trung bình thấp gặp nhiều thách thức.

Mùa của những sự tột cùng

Nắng nóng, cháy rừng và lũ lụt khiến mùa hè năm 2023 được các chuyên gia của Tổ chức Khí tượng thế giới (WOM) gọi là 'mùa của những sự tột cùng'. Bà Clare Nullis - phát ngôn viên của WMO cho biết biến đổi khí hậu đã ở mức cực đoan khi nền nhiệt tháng 7 được ghi nhận nóng nhất trong lịch sử.

Tác động của biến đổi khí hậu đang gia tăng tại châu Á

Châu Á hiện đang là khu vực hứng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi thiên tai.

Thời tiết Việt Nam ảnh hưởng bởi El Nino

Dự báo từ nay đến tháng 10-2023, trên biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng 6-12 cơn bão/áp thấp nhiệt đới. Mùa đông năm nay, nền nhiệt có thể cao hơn mọi năm từ 0,5 - 1,5 độ C

Tháng 7/2023 có phải là tháng nóng nhất trong lịch sử ở Việt Nam?

Tháng 7/2023, trên phạm vi cả nước đã xảy ra một số đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng, thậm chí một số nơi giá trị nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ngày vượt giá trị lịch sử cùng thời kỳ.