'Miếng bánh' thương mại điện tử hết ngọt

Kênh kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đang chịu sức ép không hề nhỏ khi các khoản thuế, phí ngày càng tăng. Rõ ràng, TMĐT không còn là 'miếng bánh ngọt', khiến tỷ lệ đào thải tăng cao hơn từng ngày.

Giãn lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đến 2028

Việc ban hành chính sách thuế cần cẩn trọng, hỗ trợ doanh nghiệp, không cản trở động lực tăng trưởng kinh tế, bởi ngành đồ uống có vai trò đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, thúc đẩy dịch vụ, du lịch; giải quyết hàng triệu lao động trực tiếp và gián tiếp trong chuỗi cung ứng.

Cân nhắc lộ trình phù hợp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Chia sẻ tại Hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 18.3 tại Hà Nội, đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, chính sách thuế cần được xây dựng một cách hợp lý, có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để bảo đảm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, không làm giảm động lực tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.

Cơ sở nào để lùi hiệu lực, giãn lộ trình thực hiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt?

Các chuyên gia kinh tế, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị lùi hiệu lực thực hiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt tới năm 2028 và áp dụng phương án tăng thuế theo từng năm, từ năm 2026.

Trao sứ mệnh lịch sử cho doanh nghiệp tư nhân

Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Khu vực này đang đứng trước cơ hội rất lớn, đặc biệt đến từ sự thay đổi trong chính sách của Đảng và Chính phủ.

Cần lộ trình hợp lý khi tăng Thuế TTĐB, tránh tác động tiêu cực

Ngày 18/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội thảo Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Tại hội thảo, hầu hết các ý kiến từ các ngành hàng liên quan đến dự thảo Luật đều đồng tình cho rằng, lộ trình tăng thuế TTĐB cần phù hợp với bối cảnh khó khăn kinh tế hiện nay và có khoảng thời gian đủ để các doanh nghiệp, ngành hàng liên quan có thời gian để ứng phó.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần lộ trình hợp lý, tránh 'khó chồng khó' cho doanh nghiệp

Ngày 18-3, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt' (TTĐB) để lấy ý kiến các doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế đóng góp vào xây dựng dự thảo Luật Thuế TTĐB (sửa đổi) của Quốc hội.

Lộ trình tăng thuế có thể xem xét từ năm 2028

Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất giãn hiệu lực thực hiện áp thuế đến năm 2028, thay vì năm 2026 như dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).

VCCI: Cá nhân kinh doanh nhỏ dễ bị sàn TMĐT áp đặt các chính sách bất lợi

VCCI nhận định, cá nhân kinh doanh nhỏ trên sàn TMĐT dễ bị áp đặt các chính sách bất lợi và mất khả năng thương lượng, như thay đổi điều khoản đột ngột, bị đình chỉ hoặc cấm mà không có lý do rõ ràng, hạn chế tiếp cận dữ liệu…

Cần cân nhắc kỹ việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Đại biểu Quốc hội Vũ Tuấn Anh cho biết các ý kiến trao đổi tại hội thảo sẽ góp phần hoàn thiện dự thảo luật trước khi trình Quốc hội

Kiến nghị lộ trình tăng thuế nên xem xét từ năm 2028

Việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Vì vậy, theo các chuyên gia, cần có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để không làm giảm động lực tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia từ 2028

Các doanh nghiệp ngành bia, rượu cho biết còn khó khăn, do đó đề xuất lùi hiệu lực áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đến năm 2028

VCCI kiến nghị điều chỉnh thuế suất tiêu thụ đặc biệt tránh 'sốc' đột ngột

VCCI cho rằng việc điều chỉnh thuế suất tiêu thụ đặc biệt một cách đột ngột có thể làm giảm sức mua cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Lộ trình tăng thuế TTĐB cần phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp

Ngày 18-3, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt'.

Chuyên gia kiến nghị cần tránh 'khó chồng khó' khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Bày tỏ ủng hộ việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) theo hướng bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng, các chuyên gia, đại diện hiệp hội, doanh nghiệp cũng cho rằng, chính sách thuế cần được xây dựng một cách hợp lý, có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để không làm giảm động lực tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia: Kiến nghị áp dụng từ 2028

Các doanh nghiệp ngành bia, rượu không thỏa mãn với 2 phương án đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia được Bộ Tài chính đưa ra.

Đề xuất giãn hiệu lực tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Đóng góp ý kiến tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) tại Hội thảo diễn ra sáng 18/3, các chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất giãn hiệu lực thực hiện áp thuế đến năm 2028 thay vì năm 2026 như dự thảo.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Hài hòa yêu cầu bảo vệ sức khỏe người dân với mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Tại Phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa diễn ra, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, nguyên tắc chung là phải hài hòa giữa yêu cầu bảo vệ sức khỏe người dân, mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.

Cần cân nhắc thật kỹ lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi (TTĐB) dự kiến sẽ được thông qua vào kỳ họp Quốc hội tháng 5/2025. Nhiều ý kiến đóng góp từ các Bộ, ngành và đơn vị, doanh nghiệp liên quan đã được gửi đến cơ quan soạn thảo và Quốc hội, trong đó kiến nghị cần cân nhắc thật kỹ lộ trình thực hiện.

Sửa Luật Thuế TTĐB: Hài hòa yêu cầu bảo vệ sức khỏe và thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

Khi sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, cần lắng nghe ý kiến doanh nghiệp, tính toán kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến ngành sản xuất hợp pháp, không tạo cơ hội cho hàng lậu gia tăng.

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Bắt đầu từ niềm tin vào doanh nghiệp

Không gian để cắt giảm điều kiện kinh doanh, chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp đang rất thuận lợi, nhưng vẫn cần những thay đổi thực sự về tư duy quản lý nhà nước.

Phát triển kinh tế tư nhân: Phải rút ngắn khoảng cách về tư duy, niềm tin, tốc độ

Trả lời phỏng vấn của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế của VCCI nhấn mạnh về việc rút ngắn khoảng cách về tư duy, niềm tin, tốc độ trong phối hợp giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân. Đồng thời, ông Đậu Anh Tuấn cũng luận bàn về các phải pháp tạo động lực để kinh tế tư nhân bứt phá, phát triển bền vững hơn.

Tham gia sàn thương mại điện tử: Quyền lợi người bán cần được bảo vệ

Số liệu thống kê cho hay, tổng sản lượng tiêu thụ trên thương mại điện tử năm 2024 tăng mạnh 50,76% nhưng số lượng cửa hàng phát sinh đơn hàng lại giảm 20,25%. Điều này phản ánh sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Con số hơn 150.000 shop rời sàn thương mại điện tử là minh chứng rõ nét.

Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế

Chiều 14/3, UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chương trình 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp (DN) và nhà đầu tư' (Gặp gỡ 2025).

Cơ hội hợp tác của doanh nghiệp và nhà đầu tư

Tại Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' được tổ chức chiều 14/3 tại thành phố Lào Cai, nhiều tham luận sâu sắc của các quan chức ngoại giao, nhà quản lý, chính khách đã được trình bày. Báo Lào Cai lược trích nội dung một số tham luận tiêu biểu.

Phát triển kinh tế chăm sóc để thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam

Kinh tế chăm sóc tuy có nhiều tiềm năng nhưng còn rất nhiều giới hạn cho sự phát triển tại Việt Nam. Trong khi đó, đầu tư vào kinh tế chăm sóc là một trong những giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và hướng đến sự tăng trưởng bền vững.

Liên kết các địa phương và cơ hội cho các nhà đầu tư

Tại sự kiện 'Gặp gỡ 2025, Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư', các đại biểu là lãnh đạo thành phố Hải Phòng, tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, nhà đầu tư Saigontel, đại diện VCCI và lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức diễn đàn thảo luận về tăng cường liên kết các địa phương và cơ hội cho các nhà đầu tư.

Phát huy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân để thúc đẩy kết nối giao thương

Mục tiêu chung của Kế hoạch là xây dựng Lào Cai trở thành cửa ngõ quan trọng, đầu mối kết nối giao thông và kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc với kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại...

Bế mạc Hội nghị 'Gặp gỡ 2025'

Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, sau hai phiên thảo luận sôi nổi, Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' do UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức đã bế mạc.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Mạnh Tuấn tham gia Hội nghị Gặp gỡ Lào Cai 2025

Chiều 14-3, tại thành phố Lào Cai, Hội nghị 'Gặp gỡ Lào Cai 2025- Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' do UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức chính thức khai mạc.

Xây dựng Lào Cai thành Trung tâm kết nối giao thương Việt Nam/ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc

Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Chương trình gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc: 'Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư'.

Khai mạc Hội nghị gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương Việt Nam - ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc

Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' do UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức chính thức khai mạc.

VCCI đề xuất bổ sung chính sách bảo vệ người bán trên sàn thương mại điện tử

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề nghị cần có chính sách bảo vệ người bán nhỏ lẻ trên sàn thương mại điện tử, đảm bảo quyền lợi và khả năng thương lượng công bằng trong bối cảnh thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Tăng quyền kinh tế của phụ nữ thông qua phát triển kinh tế chăm sóc

Ngày 14/3, tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế chăm sóc: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới và tăng trưởng bền vững'.

Cần có chính sách bảo vệ người kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử

Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử (Dự thảo). Góp ý cho Dự thảo này, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng cần cân nhắc bổ sung chính sách về bảo vệ quyền lợi cho người bán trên nền tảng thương mại điện tử.

Giảm 30% tiền thuê đất 2024: Các nhà phát triển KCN sẽ hưởng lợi nhiều hơn so với doanh nghiệp BĐS thương mại

Theo chuyên gia, doanh nghiệp bất động sản làm dự án nhà ở đa phần thông qua hình thức giao đất và nộp tiền sử dụng đất một lần, do đó, việc giảm 30% tiền thuê đất năm 2024 gần như tác động không đáng kể đến nhóm này. Thay vào đó, gần như chỉ có những doanh nghiệp làm hạ tầng khu công nghiệp mới được hưởng lợi.

Chuyển đổi ESG ở doanh nghiệp vừa và nhỏ: Cơ hội và thách thức

Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, việc chuyển đổi ESG mang đến nhiều cơ hội mới, song quá trình chuyển đổi có không ít thách thức.

Kinh tế chăm sóc: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới

Sáng 14/3, Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới và tăng trưởng bền vững' đã được tổ chức tại Hà Nội.

Đầu tư vào kinh tế chăm sóc: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới và tăng trưởng bền vững

Ngày 14/3, Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp Thúc đẩy Bình đẳng giới và Tăng trưởng Bền vững', Hội thảo là một trong các hoạt động được tổ chức nhân dịp kỷ niệm Quốc tế Phụ nữ với chủ đề toàn cầu 'Vì tất cả Phụ nữ và trẻ em gái'.

Làm gì để bảo vệ quyền lợi người bán hàng?

Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng ở mức 18 - 25% mỗi năm.

Gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất: Thêm nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh

Việc tiếp tục được gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn tập trung sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế.

Hội thảo góp ý đối với dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi)

Sáng 14/3, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý đối với dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).

VCCI: Cần bảo vệ quyền lợi cho người bán trên nền tảng thương mại điện tử

VCCI đề nghị cân nhắc bổ sung chính sách về bảo vệ quyền lợi cho người bán trên nền tảng thương mại điện tử.

Chính sách là 'bà đỡ', không phải gánh nặng

Trong khi Chính phủ đang nỗ lực giảm gánh nặng cho doanh nghiệp thì một số chính sách đang trong quá trình dự thảo lại có nguy cơ gây khó cho doanh nghiệp.

Cần cơ chế bảo vệ các nhà bán nhỏ lẻ trên thương mại điện tử

Người bán hàng nhỏ lẻ trên các sàn thương mại điện tử dễ bị áp đặt bởi các chính sách bất lợi, dẫn đến giảm nhiệt huyết kinh doanh.

Cần thiết cắt giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử

Theo VCCI, các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay không mang lại lợi ích quản lý nhà nước nào rõ ràng, thậm chí còn đang trở thành rào cản với thương nhân khi tận dụng cơ hội từ thương mại điện tử.

Cần cân nhắc lộ trình và mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt được cân nhắc kỹ lưỡng để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ kích cầu tiêu dùng và mở rộng thị trường. Việc thiết kế chính sách thuế cần đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hài hòa và bền vững.

Sáp nhập tỉnh: Chủ trương của 'ý Đảng, lòng dân'

Chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về việc sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, mở rộng cấp xã là cuộc cách mạnh tinh gọn bộ máy cần thiết, được nhân dân ủng hộ.

VCCI đề xuất bổ sung các quy định bảo vệ người bán hàng online

Góp ý Dự thảo đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất bổ sung các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người kinh doanh nhỏ lẻ trên nền tảng TMĐT để đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường TMĐT, thúc đẩy các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nhỏ tiếp tục gia nhập, hoạt động và phát triển trong nền kinh tế số.