Podcast Bản tin Mặt trận sáng 26/2

Bản tin Mặt trận sáng 26/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính sau đây: Vun đắp tình hữu nghị giữa 3 nước Đông Dương; Gia Lai có 19 xã, phường đã hoàn thành Đại hội MTTQ nhiệm kỳ 2024-2029; Cán bộ Mặt trận trên 'tuyến đầu'; Trao quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi, người yếu thế có hoàn cảnh khó khăn.

Đổi thay ở bản người Pà Thẻn

Người Pà Thẻn xứ Tuyên xuân này phấn khởi hơn khi có nhiều nhà mới. Diện mạo khang trang của bản núi từng là nơi khó khăn nhất đổi thay nhờ sự quan tâm của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, chính quyền và doanh nghiệp.

Phát huy giá trị nghi lễ Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn

Nghi lễ Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn đã được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này sẽ góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản đặc biệt của người Pà Thẻn.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Nhân rộng mô hình điểm về giảm thiểu tảo hôn

Thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) là nơi sinh sống của đồng bào Pà Thẻn. Mặc dù đời sống của bà con còn khó khăn nhưng từ khi địa phương xây dựng mô hình điểm 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số', thôn Thượng Minh đã nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

Người nắm 'bí kíp' lễ hội nhảy lửa

Người Pà Thẻn tin rằng, nhảy lửa là một nghi lễ để đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng. Ông Phù Văn Thành là 'của hiếm' của bản khi ông là người duy nhất thực hiện được các nghi lễ của người Pà Thẻn ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình). Ông cũng là người nắm giữ bí kíp tâm linh huyền bí trong lễ hội nhảy lửa.

Phát triển giao thông đồng bộ, hiện đại - Bài 2: Luồng sinh khí mới từ cầu, đường nông thôn

Ngay sau Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Sở Giao thông Vận tải đã chủ trì xây dựng Đề án bê tông hóa đường giao thông nông thôn và xây dựng cầu trên đường giao thông nông thôn, giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Đề án) trình HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 55/NQ-HĐND. Đây là nghị quyết được xây dựng để thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh sớm nhất, mở ra cơ hội phát triển, tạo luồng sinh khí mới ở mỗi làng quê. Việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 55 cũng mang lại bài học kinh nghiệm quý báu về phát huy, khơi dậy sức dân.

Người Pà Thẻn ơn Đảng

Tuyên Quang hiện có 196 hộ dân là dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung tại các xã đặc biệt khó khăn như: Hồng Quang (Lâm Bình), Linh Phú (Chiêm Hóa), Kiến Thiết và Trung Sơn (Yên Sơn)… Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả Quyết định 2086/QĐ-TTg ngày 31-10- 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016 - 2025. Nhờ đó, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào Pà Thẻn trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi thay.

Nâng cao chất lượng công trình 135

Các công trình hỗ trợ từ nguồn vốn Chương trình 135 tới các xã, thôn bản vùng khó khăn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của người dân vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì thế các cấp, ngành, địa phương đã và đang quan tâm đặc biệt đến chất lượng các công trình để phát huy tối đa ý nghĩa của công trình đối với sự phát triển ở những vùng khó khăn.

Thượng Minh bảo tồn văn hóa để phát triển du lịch

Nhận thấy bảo tồn văn hóa truyền thống có nghĩa sống còn với định hướng phát triển du lịch, mấy năm gần đây, xã Hồng Quang đã chú trọng công tác này. Đồng chí Phù Đức Lâm, Chủ tịch UBND xã Hồng Quang cho biết, sau khi Nghi lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn ở thôn Thượng Minh được khôi phục thành công, lượng khách đến với địa phương ngày một nhiều. Để đưa nhảy lửa trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, xã chỉ đạo thôn tuyển chọn, xây dựng đội nhảy lửa, có quy chế hoạt động cụ thể để phát triển bền vững, lâu dài.

Hòn đá thiêng

Người Thủy ở bản Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) ít dân số nhất tỉnh, hiện chỉ có 27 hộ và 105 người. Đây cũng là nơi sinh sống duy nhất của người Thủy trên đất nước ta. Ở nơi này, người Thủy lớn lên cùng rừng, ham học chữ, cuộc sống đã có nhiều đổi thay.

Cải thiện đời sống vùng khó khăn ở Lâm Bình

Từ nguồn vốn Chương trình 135, huyện Lâm Bình đã đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển chăn nuôi, trồng trọt, tạo điều kiện giúp bà con dân tộc thiểu số nghèo vươn lên ổn định cuộc sống.

Độc đáo nghi lễ cấp sắc của người Pà Thẻn

Người Pà Thẻn, thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) lưu giữ rất nhiều nghi lễ và lễ hội cổ truyền như: Tết Nguyên đán, nghi lễ vòng đời; nghi lễ liên quan đến nông nghiệp; lễ cầu mưa; lễ cúng cơm mới; lễ cúng thần săn bắn, lễ kéo chày; lễ hội nhảy lửa... nhưng tiêu biểu nhất vẫn là nghi lễ cấp sắc.

Trưng cầu giám định tâm thần mẹ kế sát hại con riêng của chồng rồi phi tang xác ở Tuyên Quang

Theo lời người dân địa phương, sau khi sát hại con riêng của chồng rồi phi tang xác, người mẹ kế vẫn bình thản nói chuyện với mọi người…

Thông tin bàng hoàng, khó tin vụ mẹ kế sát hại con chồng

Đối tượng gây án đã có sổ bệnh tâm thần khi đi khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, hiện tại các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Tuyên Quang đang chờ kết quả trưng cầu giám định của Trung tâm Giám định tâm thần phía bắc.

Vụ bé trai 6 tuổi nghi bị mẹ kế sát hại ở Tuyên Quang: Sau khi gây án nghi phạm vẫn coi như không có chuyện gì xảy ra

Theo như người dân thôn Nà Chúc, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, chiều ngày 23/11, sau khi gia đình anh Bao thông báo thất lạc cháu Th., mẹ kế Là Thị Thức vẫn tham gia tìm cháu bé, coi như không có chuyện gì xảy ra.

Bộ quần áo ướt sũng lật tẩy việc mẹ kế giết con trai

Công an thấy bộ quần áo ướt sũng trong nhà tắm bốc lên mùi tanh nên tập trung hướng điều tra vào bà Thức - mẹ kế của nạn nhân.

Manh mối nào xác định người mẹ kế chính là thủ phạm sát hại bé trai 6 tuổi, phi tang xác ở vườn mía?

Theo cán bộ điều tra Công an tỉnh Tuyên Quang, khi anh Bao cùng vợ là La Thị Thức lên làm việc thì phát hiện trên tay áo của Thức có vết máu. Qua đấu tranh xác định Thức chính là thủ phạm đã sát hại con riêng của chồng.

Mẹ kế giết con chồng ở Tuyên Quang: Thần kinh hay ghen mà tàn độc?

Vụ mẹ kế giết con riêng của chồng tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang khiến nhiều người cho rằng người phụ nữ này thần kinh hay ghen mà ra tay tàn độc như vậy?

Manh mối tố giác mẹ kế giết con riêng của chồng rồi phi tang xác ở Tuyên Quang

Quá trình làm việc với cơ quan công an, một trinh sát đã phát hiện trên tay áo của người mẹ kế 30 tuổi có dính vết máu…

Mẹ giết chết con trai 6 tuổi rồi phi tang thi thể sau bụi mía

Sau khi giết chết đứa con 6 tuổi, người mẹ đã phi tang thi thể cháu bé sau bụi cây mía.

Kinh hoàng: Nghi mẹ kế sát hại bé 6 tuổi rồi giấu xác trong vườn

Sau khi thông báo mất tích và phối hợp với cơ quan chức năng tìm kiếm đã phát hiện thi thể cháu bé 6 tuổi tại vườn mía sau nhà nghi bị mẹ kế sát hại.

Mẹ kế sát hại con chồng 6 tuổi rồi phi tang thi thể

Thấy con trai mất tích, gia đình anh Bao tổ chức đi tìm kiếm đồng thời báo cơ quan công an thì phát hiện cháu bé 6 tuổi đã tử vong trong vườn mía sau nhà.

Mẹ kế bị tình nghi sát hại con chồng 6 tuổi phi tang xác

Nhà chức trách đang tích cực điều tra làm rõ nguyên nhân bé trai 6 tuổi bị sát hại phi tang xác trong vườn mía. Bước đầu, cơ quan điều tra đưa nghi vấn nghi phạm vụ án là mẹ kế của nạn nhân.

Nghi án mẹ kế giết con trai riêng của chồng rồi phi tang xác ở Tuyên Quang

GiadinNet - Qua quá trình đấu tranh, người mẹ kế 30 tuổi đã khai nhận sát hại con riêng của chồng rồi bỏ xác tại vườn mía sau nhà.