18 tháng tuổi đã đóng phim, Vân Dung - cô bé bán báo trong 'Biệt động Sài Gòn'- có sự rẽ ngang trong sự nghiệp khiến khán giả ngỡ ngàng.
Cô bé bán báo trong 'Biệt động Sài Gòn' do diễn viên nhí Vân Dung thể hiện đã thuyết phục được khán giả cách đây 36 năm. Hiện tại, cuộc rẽ ngang của chị đã khiến khán giả ngỡ ngàng.
Tại Liên hoan phim (LHP) Việt Nam lần thứ XXII tổ chức giữa tháng 11-2021 tại TP. Huế, bộ phim 'Mắt biếc' của đạo diễn Việt kiều Victor Vũ giành giải Bông sen vàng thể loại phim truyện. Điều đáng nói, đây là lần thứ 3 Victor Vũ giành Bông sen vàng. Trước đó, anh đã 2 lần giành danh hiệu này ở LHP lần thứ XVII năm 2013 tại Quảng Ninh với bộ phim 'Scandal - Bí mật thảm đỏ' và LHP lần thứ XIX tại TP. Hồ Chí Minh với bộ phim 'Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh'. Với 'Mắt biếc' lần này, Victor Vũ làm giới trong nghề kính nể, khán giả mến phục vì tài năng của mình khi giành tới 3 Bông sen vàng trong chưa đầy 7 năm. Bởi nền điện ảnh Việt Nam từ trước đến nay chỉ có mỗi đạo diễn kiệt xuất Đặng Nhật Minh mới hơn được anh khi có trong tay 4 Bông sen vàng phim truyện nhựa!
Cách mạng tháng Tám giành chính quyền, rồi Quốc khánh lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Thế nhưng, mốc son đó thể hiện trên phim chưa xứng tầm. Ngành điện ảnh như 'vẫn còn nợ' lịch sử một đề tài lớn.
Tháng 4-2021, tại Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, nhiều người tỏ ra ngạc nhiên khi gặp lại NSND Trà Giang rạng rỡ sải bước trên sàn catwalk cùng các người mẫu quảng bá cho áo dài Việt Nam và sợi vải gai Việt Nam.
Tối 31.5, Cảnh sát cơ động Công an tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục ngăn chặn 1 nhóm đối tượng tụ tập, có trang bị hung khí nóng như súng hơi bắn đạn chì và 04 con dao các loại dùng để giai quyết mâu thuẫn. Tổ làm nhiệm vụ khống chế được 1 đối tượng là Phạm Kỳ Nam ở xã Tịnh Ấn Đông, thành phố Quảng Ngãi.
Mỗi thước phim về Bác luôn là những cảm xúc chạm tới trái tim không chỉ người dân Việt. Bởi những nhà làm phim đã dành trọn sự trân quý, thiêng liêng, đưa hình ảnh Bác chân thực, giản dị mà vô cùng vĩ đại như vốn có về vị Cha già dân tộc…
Sau 46 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, hình ảnh người lính và chiến thắng 30/4 vẫn là đề tài được điện ảnh khai thác nhiều.
Với những đóng góp cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà, NSND Trà Giang trở thành người đầu tiên được Hội Điện ảnh Việt Nam tôn vinh 'Thành tựu trọn đời'.
Với những đóng góp cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà, diễn viên Trà Giang vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND và sau đó được Hội Điện ảnh Việt Nam tôn vinh 'Thành tựu trọn đời.'
Tại Liên hoan phim (LHP) Quốc tế Moscow năm 1973, một vinh quang lớn đã đến với điện ảnh Việt Nam - nữ diễn viên Trà Giang đã giành giải Diễn viên xuất sắc. Với vai Dịu trong 'Vĩ tuyến 17, ngày và đêm', chị đã chinh phục ban giám khảo gồm nhiều nhà làm phim nổi tiếng thế giới. Với giải thưởng này, điện ảnh thế giới đã ghi nhận và đánh giá cao công việc diễn xuất cũng như làm phim của Việt Nam.
Ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã là một đề tài khó trong sáng tác văn học nghệ thuật. Rất ít tác phẩm mang tính tư liệu như phim tài liệu, hay sáng tác như phim điện ảnh, văn học, âm nhạc về Ngày Độc lập. Đặc biệt với bộ phim tư liệu 75 năm trước vẫn phủ một chút bí ẩn ly kỳ thú vị.
Chị Trần Phương Thủy, con gái của NSND Trần Phương cho biết, ông ra đi nhẹ nhàng, cứ thế bình thản chìm vào một giấc ngủ say vĩnh viễn. Ông giã từ những ngày tháng tuổi già, như một ngọn đèn đã cạn dầu sau những tháng ngày cháy hết mình cho cuộc sống, cho điện ảnh, cho dương thế.
NSND Trần Phương là một người đặc biệt bởi dù không học qua trường lớp chuyên nghiệp nào nhưng vẫn trở thành diễn viên và đạo diễn tài năng
Gương mặt nổi bật thuộc thế hệ đầu tiên của điện ảnh Cách mạng rũ bụi trần về cõi theo các bậc đàn anh và đồng nghiệp trang lứa như NSND Thế Anh, Trọng Khôi. Kết thúc cuộc dạo chơi điện ảnh, NSND Trần Phương kịp để lại dấu ấn trong lịch sử điện ảnh nước nhà.
NSND Trần Phương không chỉ có vai diễn A Phủ trong 'Vợ chồng A Phủ', sau này, ông còn nhiều vai diễn hay và thực hiện rất nhiều bộ phim ghi dấu ấn của điện ảnh Việt Nam.
Bộ VHTTDL tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Hãng phim truyện Việt Nam sáng 24/12 tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia, quy tụ nhiều thế hệ nghệ sĩ, cán bộ công nhân viên của Hãng phim truyện Việt Nam.
Sáng 24/12, tại Hà Nội, Cục Điện ảnh (Bộ VHTTDL) đã tổ chức gặp mặt nghệ sỹ nhân Kỷ niệm 60 năm thành lập Hãng Phim Truyện Việt Nam (nay là Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Phim Truyện Việt Nam) 1959 – 2019.
'Đi về đâu hỡi em/ Khi trong lòng không chút nắng/Giấc mơ đời xa vắng/ Bước chân không chờ ai đón… Lòng lạnh băng giữa đau thương…'- ca khúc 'Đời gọi em biết bao lần'của nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn viết cho phim 'Tội lỗi cuối cùng' ngân lên trong phòng quay nội,sao thật da diết và ăn nhập vào tâm trạng buồn tủi của các thế hệ cán bộ, nghệ sĩ trong Lễ kỷ niệm 60 năm Hãng Phim truyện Việt Nam tối 6/12 tại số 4Thụy Khuê, Hà Nội.
Mỗi năm đến ngày Quốc khánh 2/9 nhân dân ta được xem lại những thước phim tư liệu về hình ảnh Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn độc lập ngay tại Quảng trường Ba Đình lịch sử. Đây là những thước phim quý giá về ngày lịch sử trọng đại của dân tộc.
Những ngày này, xem lại những thước phim tư liệu quý về lễ mít tinh ngày Độc lập 2-9-1945, hay ngày quốc dân đón Chính phủ kháng chiến ở Quảng trường Ba Đình, chúng ta cảm nhận được khí thế tràn đầy niềm tự hào của cả dân tộc trong thời khắc lịch sử ấy.
Kể từ 18 giờ 30 ngày 29-7, Truyền hình cáp SCTV bắt đầu phát sóng kênh SCTV21 mang tên 'Việt Nam ký ức' trên hệ thống truyền hình cáp kỹ thuật số SCTV.
Bộ phim Chị Tư Hậu vừa trở thành một tác phẩm điện ảnh kinh điển ca ngợi người phụ nữ trong chiến tranh vừa là học liệu nghiên cứu học tập trong các trường nghệ thuật.
Rất nhiều diễn viên, đạo diễn nổi tiếng thú nhận rằng, con đường đưa họ đến với điện ảnh đều bắt đầu từ những rạp chiếu bóng (rạp phim) xưa cũ. Từ NSND Trà Giang, đến đạo diễn bạc tỷ Phan Gia Nhật Linh đều có những kỷ niệm sâu sắc với những địa điểm giải trí nay chỉ còn quá vãng.
Tại 'Quán thanh xuân,' những người trong cuộc (thuộc nhiều thế hệ) sẽ mang tới cho khán giả những câu chuyện về các thời kỳ làm phim ở Việt Nam với không ít thăng trầm.
Vai diễn Tư Chung - ông trùm tình báo trong Biệt động Sài Gòn là một trong những vai diễn điện ảnh tiêu biểu của nghệ sĩ Quang Thái trong mấy chục năm sự nghiệp.
Thông tin nghệ sĩ Bùi Quang Thái - đóng vai trùm tình báo Tư Chung trong phim 'Biệt động Sài Gòn' năm 1986 qua đời vào đêm 17/6 khiến nhiều người không khỏi thương tiếc.
Trải qua trùng điệp những trắc trở và chênh vênh, nghệ sĩ Thanh Tú không còn đủ sức để rơi nước mắt. Bà tìm vào quên lãng cho những chuyện buồn đã qua và dạy mình quen dần với nỗi cô đơn vây kín mỗi ngày.
Với một số lượng ít ỏi phim tài liệu phản ánh ngày Quốc khánh 2/9/1945, thì những phim này xem như 'của hiếm', 'của quý' của Điện ảnh Việt Nam.