Hỗ trợ cho doanh nghiệp không cần 'hô hào', chỉ cần thiết thực

Trong bối cảnh doanh nghiệp sản xuất lẫn xuất khẩu đang điêu đứng, việc cắt giảm chi phí sản xuất, kích thích nhu cầu tiêu dùng được xem là giải pháp cần làm ngay để trợ lực doanh nghiệp.

Xuất khẩu hàng hóa giảm mạnh, chuyên gia hiến kế giải pháp

Tình trạng xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm vẫn chưa kết thúc, vì nhu cầu toàn cầu tiếp tục suy yếu cả năm 2023. Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu theo hướng bền vững, các chuyên gia hiến kế loạt giải pháp.

Trung Quốc vẫn là 'ẩn số' của nền kinh tế Việt Nam

Theo TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và Chiến lược Trung Quốc (CESS), mặc dù quốc gia này đã mở cửa và nối lại các hoạt động giao thương song Việt Nam vẫn nên thận trọng thay vì đặt quá nhiều kỳ vọng.

Cuốn sách tôi chọn: 'Chia rẽ - Tại sao chúng ta sống trong thời đại của những bức tường'

Trong những ngày này, khi tiếng súng của cuộc xung đột Nga - Ukraine đang vang lên và chưa hề có dấu hiệu về một sự kết thúc, chúng ta càng hiểu thêm về sự chia cắt tiềm ẩn giữa các quốc gia, hoặc giữa các nhóm quốc gia với nhau.

Chính sách tiền tệ nửa cuối năm 2023: 'nín thở' theo dõi diễn biến thế giới

Thách thức cho việc xây dựng chính sách tài chính vĩ mô và điều hành thị trường tiền tệ vẫn chưa dừng lại, bởi các biến số kinh tế toàn cầu vẫn vẫn liên tục thay đổi.

Giới thiệu ba tác phẩm của Tim Marshall lý giải về quyền lực của địa lý.

Nằm trong danh sách bán chạy của The New York Times, được dịch ra nhiều ngôn ngữ, 3 cuốn sách của Tim Marshall ' Những tù nhân của địa lý ,' Chia rẽ', ' Quyền lực của địa lý' đã được Nhã Nam ấn hành.

Vị trí địa lý quan trọng với các quốc gia thế nào?

Vị trí địa lý vẫn luôn định hình đời sống của con người, từ các cuộc chiến tranh, cán cân quyền lực đến sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng vai trò của nó thường bị bỏ qua trong các kiến giải về lịch sử. Nhận thấy tầm quan trọng của yếu tố địa lý, Tim Marshall đã bắt đầu quan tâm đến chủ đề này từ những năm 1990, khi ông tham gia tường thuật các cuộc chiến ở Balkan.

Podcasts 7-3-2023 – AI: Mỹ và Trung Quốc có thể xây dựng tiêu chuẩn chung và hành động cùng nhau

Sự phát triển của Trung Quốc thành quốc gia dẫn đầu về trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển AI trên toàn cầu, bao gồm cả cách sử dụng AI như thế nào và trong bối cảnh nào, cũng như các giá trị mà hệ thống AI phản ánh. Tác động này của Trung Quốc xảy ra vào thời điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) – Trung Quốc ngày càng tăng.

Podcast 27-2-2023 – Tham vọng của Trung Quốc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

Chỉ một năm sau khi sản phẩm AI đến từ nhóm DeepMind của Google là AlphaGo đánh bại kỳ thủ cờ vây giỏi nhất thế giới Lee Sedol, tháng 7-2017, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố bản 'Kế hoạch Phát triển trí tuệ nhân tạo thế hệ tiếp theo' (gọi tắt là Kế hoạch AI), một chiến lược toàn diện để thúc đẩy sự phát triển của AI ở Trung Quốc theo ba bước chính: bắt kịp phương Tây vào năm 2020, vượt qua phương Tây vào năm 2025 và trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về AI vào năm 2030.

KTSG số 52-2022: Bức tranh kinh tế 2022-2023

Nhìn lại một năm 2022, có thể thấy kinh tế toàn cầu bị liên tiếp những bất ổn bao trùm. Liệu với những khó khăn cũ, cộng thêm những thách thức mới, kinh tế năm 2023 sẽ ra sao?

Dấu ấn của giám sát và phản biện chính sách

Suốt chặng đường phát triển của ấn phẩm Bán nguyệt san (BNS) Kinh tế Việt Nam và Thế giới có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ các nhà kinh tế, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Khi kinh tế Trung Quốc suy giảm…

Mối quan tâm ngay lập tức đối với thế giới là sự suy giảm kinh tế ở Trung Quốc sẽ có tác động lan tỏa đến nền kinh tế toàn cầu…IMF ước tính rằng GDP của Trung Quốc sụt giảm 1 điểm phần trăm sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng toàn cầu 0,1 điểm phần trăm (ppt).

Tập huấn Kỹ năng đưa tin về hoạt động hợp tác của Hoa Kỳ trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Ngày 28/7, tại TP.HCM, gần 50 học viên là phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương được tập huấn Kỹ năng đưa tin về hoạt động hợp tác của Hoa Kỳ trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Đón làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam

Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.

Chuyển đổi số: Cần thay đổi tư duy, nền tảng pháp luật để 'cởi trói' cho DN

Chia sẻ tại Tọa đàm chính sách: 'Tầm nhìn cho Việt Nam trong kỷ nguyên chuyển đổi số', do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa tổ chức, hầu hết các chuyên gia có chung nhận định để Việt Nam bước vào kỷ nguyên số cần có 2 yếu tố là thay đổi tư duy và nền tảng pháp luật.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Việc mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn chưa được khống chế trên phạm vi toàn cầu sẽ đi kèm với những rủi ro.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận định về giải pháp mở cửa trở lại nền kinh tế hậu dịch COVID-19.

Công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'

Chiều ngày 29/6, tại Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) và ActionAid Quốc tế tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'.

Sản xuất vải đang là 'nút thắt cổ chai' của ngành dệt may Việt Nam

Chiều 29/6, tại Hà Nội, Chương trình nghiên cứu chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) đã công bố báo cáo 'Dệt may Việt Nam: Tác động của Covid-19 và xa hơn nữa'. Báo cáo đã chỉ ra một loạt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam liên quan đến Covid-19 và các Hiệp định Thương mại tự do (FTA).

'Giải cứu' kinh tế: Chỉ nên tập trung vào nhóm ngành có sức lan tỏa, tổn thương nhất bởi dịch bệnh!

TS. Phạm Sỹ Thành đã khuyến cáo như vậy trong Tọa đàm 'Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý I năm 2020' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức vào sáng nay (13/4),

Nhân sự tuần qua: HDBank và Nestlé Việt Nam có tân Tổng giám đốc

Đại tá Đào Xuân Lân làm Giám đốc Công an tỉnh Khánh Hòa, ông Binu Jacob được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc mới của Nestlé Việt Nam; HDBank có tân Tổng giám đốc... là những thông tin về nhân sự đáng chú ý tuần qua.

TS Phạm Sỹ Thành, người sáng lập Chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, rời VEPR

TS Phạm Sỹ Thành cho biết ông sẽ rời Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) từ hôm nay (1/4/2020) sau 8 năm gắn bó. Đồng nghĩa với điều này, ông Thành không còn đảm nhiệm cương vị Giám đốc Chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR.

Chuyên gia: Kinh tế Trung Quốc đang trục trặc lớn hơn dự báo

Trung Quốc đang sử dụng gói kích thích rất lớn, lên tới 4,2% GDP (590 tỷ USD), trong khi sản xuất công nghiệp giảm mạnh, tăng trưởng bán lẻ giảm sút và tín dụng bơm thêm vào nền kinh tế chỉ 0,3% GDP.

VEPR: Dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục nhưng thực chất mới chỉ ở mức an toàn

Các diễn giả tham gia buổi tọa đàm công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô Quý 3/2019 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), diễn ra vào sáng ngày 10/10, đánh giá cao việc điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN).

Sau một năm thương chiến Mỹ-Trung: Việt Nam được gì?

Doanh nghiệp Việt tận dụng được rất ít các mức thuế quan mà Mỹ áp bổ sung lên hàng xuất khẩu từ Trung Quốc.

Đàm phán thương mại Mỹ - Trung: Phố Wall mừng hụt

Một lần nữa Phố Wall 'mừng hụt' về triển vọng một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được ký kết trong tương lai gần.

Nhà đầu tư muốn chuyển sang Việt Nam, nhưng ngán cơ sở hạ tầng

Có nhiều nhà đầu tư hào hứng với Việt Nam, nhất là khi thương chiến Mỹ - Trung xảy ra. Tuy nhiên, những vấn đề về cơ sở hạ tầng, logistics… khiến họ phải cân nhắc chuyện đầu tư, dịch chuyển nhà máy.

Thương chiến Mỹ - Trung: Nhiều mối lo mới đang nảy sinh

Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm nảy sinh những rủi ro khó lường cho tất cả những doanh nghiệp ở các nước có quan hệ thương mại với hai nền kinh tế lớn nhất này. Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng với điều đó? Dưới đây là đề xuất của các chuyên gia kinh tế đưa ra tại hội thảo 'Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?' do TBKTSG phối hợp với Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức.