Đón làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam

Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.

Chuyển đổi số: Cần thay đổi tư duy, nền tảng pháp luật để 'cởi trói' cho DN

Chia sẻ tại Tọa đàm chính sách: 'Tầm nhìn cho Việt Nam trong kỷ nguyên chuyển đổi số', do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa tổ chức, hầu hết các chuyên gia có chung nhận định để Việt Nam bước vào kỷ nguyên số cần có 2 yếu tố là thay đổi tư duy và nền tảng pháp luật.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Việc mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn chưa được khống chế trên phạm vi toàn cầu sẽ đi kèm với những rủi ro.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận định về giải pháp mở cửa trở lại nền kinh tế hậu dịch COVID-19.

Công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'

Chiều ngày 29/6, tại Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) và ActionAid Quốc tế tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'.

Sản xuất vải đang là 'nút thắt cổ chai' của ngành dệt may Việt Nam

Chiều 29/6, tại Hà Nội, Chương trình nghiên cứu chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) đã công bố báo cáo 'Dệt may Việt Nam: Tác động của Covid-19 và xa hơn nữa'. Báo cáo đã chỉ ra một loạt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam liên quan đến Covid-19 và các Hiệp định Thương mại tự do (FTA).

'Giải cứu' kinh tế: Chỉ nên tập trung vào nhóm ngành có sức lan tỏa, tổn thương nhất bởi dịch bệnh!

TS. Phạm Sỹ Thành đã khuyến cáo như vậy trong Tọa đàm 'Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý I năm 2020' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức vào sáng nay (13/4),

Nhân sự tuần qua: HDBank và Nestlé Việt Nam có tân Tổng giám đốc

Đại tá Đào Xuân Lân làm Giám đốc Công an tỉnh Khánh Hòa, ông Binu Jacob được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc mới của Nestlé Việt Nam; HDBank có tân Tổng giám đốc... là những thông tin về nhân sự đáng chú ý tuần qua.

TS Phạm Sỹ Thành, người sáng lập Chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, rời VEPR

TS Phạm Sỹ Thành cho biết ông sẽ rời Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) từ hôm nay (1/4/2020) sau 8 năm gắn bó. Đồng nghĩa với điều này, ông Thành không còn đảm nhiệm cương vị Giám đốc Chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR.

Chuyên gia: Kinh tế Trung Quốc đang trục trặc lớn hơn dự báo

Trung Quốc đang sử dụng gói kích thích rất lớn, lên tới 4,2% GDP (590 tỷ USD), trong khi sản xuất công nghiệp giảm mạnh, tăng trưởng bán lẻ giảm sút và tín dụng bơm thêm vào nền kinh tế chỉ 0,3% GDP.

VEPR: Dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục nhưng thực chất mới chỉ ở mức an toàn

Các diễn giả tham gia buổi tọa đàm công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô Quý 3/2019 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), diễn ra vào sáng ngày 10/10, đánh giá cao việc điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN).

Sau một năm thương chiến Mỹ-Trung: Việt Nam được gì?

Doanh nghiệp Việt tận dụng được rất ít các mức thuế quan mà Mỹ áp bổ sung lên hàng xuất khẩu từ Trung Quốc.

Đàm phán thương mại Mỹ - Trung: Phố Wall mừng hụt

Một lần nữa Phố Wall 'mừng hụt' về triển vọng một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được ký kết trong tương lai gần.

Nhà đầu tư muốn chuyển sang Việt Nam, nhưng ngán cơ sở hạ tầng

Có nhiều nhà đầu tư hào hứng với Việt Nam, nhất là khi thương chiến Mỹ - Trung xảy ra. Tuy nhiên, những vấn đề về cơ sở hạ tầng, logistics… khiến họ phải cân nhắc chuyện đầu tư, dịch chuyển nhà máy.

Thương chiến Mỹ - Trung: Nhiều mối lo mới đang nảy sinh

Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm nảy sinh những rủi ro khó lường cho tất cả những doanh nghiệp ở các nước có quan hệ thương mại với hai nền kinh tế lớn nhất này. Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng với điều đó? Dưới đây là đề xuất của các chuyên gia kinh tế đưa ra tại hội thảo 'Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?' do TBKTSG phối hợp với Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức.

Thương chiến Mỹ - Trung: Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó

Từng được kỳ vọng hưởng lợi từ thương chiến Mỹ - Trung, thế nhưng thật khó cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam khi mọi thứ đang hướng đến một 'cuộc chiến tiền tệ'...

CNY giảm giá, xuất khẩu của Việt Nam chưa chịu nhiều áp lực

TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc - VEPR (VCES) Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, xu hướng của tỷ giá VND so với USD từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục ổn định, nhưng việc tiền đồng mạnh lên sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu nên cần phải lưu tâm.

Ứng phó thương chiến Mỹ-Trung: 'Tránh thành thị trường xuất khẩu hàng thừa'

Đó là cảnh báo của nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển trước thực trạng thương chiến Mỹ - Trung đang leo thang...

Chiến tranh thương mại leo thang: Doanh nghiệp Việt nên lo hơn mừng!

Đó là cảnh báo của nhiều chuyên gia đưa ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang căng thẳng trong thời gian gần đây và chưa cho thấy các dấu hiệu nhượng bộ của các bên.

Điều chỉnh thị trường trong thương chiến

Tại hội thảo chuyên đề Chiến tranh thương mại leo thang - Mừng lo của doanh nghiệp (DN) Việt tổ chức sáng 6-9 ở TP HCM, ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, góp ý DN Việt cần điều chỉnh thị trường xuất khẩu theo hướng cân bằng hơn, thay vì tăng xuất khẩu sang Mỹ trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung căng thẳng.

Doanh nghiệp Việt cần chủ động khi chiến tranh thương mại leo thang

Nhằm cập nhật và phân tích những tác động mới của chiến tranh thương mại và thảo luận các biện pháp ứng phó của doanh nghiệp trong tình hình mới, thời báo Kinh tế Sài Gòn phối hợp cùng Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?'

Tiền Trung Quốc lao dốc và sự ổn định hiếm có của tiền Việt

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển quan ngại đồng nhân dân tệ giảm giá sẽ tăng nhập siêu hàng chất lượng không cao từ Trung Quốc, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong nước.

Coi chừng Việt Nam thành 'vựa' công nghệ kém của Trung Quốc

Nếu không kiểm soát chặt chẽ, Việt Nam có thể sẽ trở thành 'vựa' hàng công nghệ kém chất lượng từ Trung Quốc tràn sang.

Thương chiến còn kéo dài, Việt Nam không hưởng lợi

Các chuyên gia kinh tế ở các lĩnh vực khác nhau đều đồng thuận quan điểm rằng thương chiến Mỹ - Trung còn kéo dài với nhiều diễn biến khó lường. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều thách thức hơn nữa, bởi họ sẽ phải linh hoạt hơn, chủ động hơn trong chiến lược kinh doanh, tìm kiếm và phân tích thông tin cũng như đa dạng hóa thị trường.

Thương chiến Mỹ - Trung leo thang, doanh nghiệp Việt cần cẩn trọng

Khi chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới leo thang, các tập đoàn bị ảnh hưởng tìm đến 'nơi trú ẩn' an toàn hơn, doanh nghiệp Việt nên làm gì?

Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt Nam trước chiến tranh thương mại leo thang?

Trong tương lai gần nếu trường hợp chiến tranh thương mại leo thang, phạm vi thuế quan mở rộng ra toàn bộ kim ngạch song phương giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ thì tác động tới kinh tế Việt Nam trở nên khá lớn, nhưng theo hướng có lợi cho các doanh nghiêp (DN) Việt Nam bởi nước ta có thể thay thế một phần đáng kể lưu lượng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Chiến tranh thương mại leo thang: Doanh nghiệp Việt cần chú ý những gì?

Doanh nghiệp trong nước của Việt Nam hầu như chỉ tận dụng lợi thế rất hạn chế của các mức thuế quan Mỹ áp bổ sung lên hàng xuất khẩu từ Trung Quốc.

Chuyên gia dự báo đồng nhân dân tệ sẽ cán mức 7,350 CNY/USD

TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc của Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo, đồng nhân dân tệ (CNY) có thể giảm giá xuống mức 7,350 CNY/USD vào cuối năm nay, so với hiện tại đang vào khoảng 7,156 CNY/USD.

Thương chiến Mỹ - Trung: đừng để trong làm ngoài hưởng

Cho dù hai bên có nối lại đàm phán trong tháng 10 này hay không thì kết quả cũng sẽ khó có sự thay đổi mang tính bước ngoặt và 'những nền kinh tế thứ ba' sẽ cần chuẩn bị đầy đủ cho trạng thái bình thường mới này trong quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.