Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tác động đến thị trường xuất khẩu

Mỹ sẽ tiếp tục tăng thuế từ 20-400% với nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Quyết định này đã khiến cho quan hệ thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc có dấu hiệu căng thẳng hơn. Điều đó có thể tác động không nhỏ đến thương mại toàn cầu đang phục hồi sau suy thoái.

Bán dẫn - Cuộc chơi rất tốn tiền, quyết tâm làm tới đâu để giành chỗ đứng?

Rõ ràng là Việt Nam nên làm bán dẫn, nhưng tham gia khâu nào trong chuỗi giá trị toàn cầu và chúng ta quyết tâm đến đâu để giành được vị trí trong chuỗi giá trị đó lại là câu chuyện cần xem xét nghiêm túc', Giám đốc Công nghệ Công ty SNS nói.

Việt Nam cần phải tìm được thị trường ngách cho mình trong lĩnh vực bán dẫn

Ông Lê Minh Quốc nhận định, trong lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam không nên theo đuổi 'đỉnh cao' như chế tạo wafer mà phải tìm ra hướng đi ngách cho riêng mình.

Việt Nam đang ở đâu trong bản đồ chip bán dẫn?

Tại tọa đàm về sách 'Chip War', giám đốc Intel Việt Nam nhận định ngành sản xuất chip bán dẫn trong nước còn gặp nhiều khó khăn do chưa có phương hướng cụ thể.

Số 10-2024: Chiến lược nguồn nhân lực cho ngành bán dẫn

Trong cách tiếp cận về xây dựng nhân lực bán dẫn, nhất thiết phải có chính sách thu hút các kỹ sư người Việt ở nước ngoài về khởi nghiệp hoặc đầu tư kinh doanh. Đây là mỏ vàng nhân lực mà không có cơ sở đào tạo trong nước nào có thể tạo ra được.

Đối ngoại Việt Nam: Tạo dựng môi trường và vị thế chiến lược mới

Cùng nhìn lại những thành tựu ngoại giao trong năm 2023 với báo VietNamNet qua cuộc tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Ngoại giao Việt Nam vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển'.

Có thể tránh cảnh 'lên voi, xuống chó' khi chơi tiền điện tử?

Các nhà nghiên cứu cho rằng tiền điện tử có độ rủi ro rất cao; nó có thể lên xuống mà bạn không phân tích được yếu tố nào đẩy giá lên hay kéo giá xuống.

Số 3-2024: Thương hiệu Vàng TPHCM 2023

Năm 2023 được đánh giá là nhiều khó khăn, nhưng kết quả cuối năm cho thấy chính quyền TPHCM cùng cộng đồng doanh nghiệp địa phương đã nỗ lực vượt sóng gió và giữ vững tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung. Góp phần không nhỏ vào sự đi lên này phải kể đến các doanh nghiệp được định danh là 'Thương hiệu Vàng' của thành phố, nhóm duy trì sức mạnh cạnh tranh hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động của mình.

Diễn đàn kinh tế: 'Chiến lược Trung Quốc + 1' và cơ hội cho Việt Nam

Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc là trung tâm thu hút đầu tư sản xuất công nghiệp lớn nhất toàn cầu, khi chiếm tới khoảng 30% sản lượng sản xuất của thế giới. Thị trường sản xuất tại Trung Quốc luôn hấp dẫn với giá nhân công rất rẻ, các tuyến đường vận chuyển được tối ưu hóa cũng như có sự hỗ trợ từ Chính phủ.

Nhìn từ Hà Nội: Khủng hoảng bất động sản ảnh hưởng thế nào đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?

Trong những ngày qua, thông tin về thị trường bất động sản Trung Quốc tiếp tục làm nóng các mặt báo. Đặc biệt là những diễn biến mới liên quan tới nỗ lực tái cơ cấu các khoản nợ của Evergrande, tập đoàn bất động sản hàng đầu của nước này, khi mà ông Hứa Gia Ấn - Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Evergrande - vừa bị cảnh sát giám sát tại nơi ở, và sau đó có thông tin cho biết ông bị 'cưỡng chế' do nghi ngờ vi phạm pháp luật.

Bồi dưỡng cập nhật tình hình thế giới, khu vực và triển khai công tác đối ngoại của thành phố Hà Nội

Chương trình bồi dưỡng được thiết kế dành riêng cán bộ trực tiếp tham gia công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế của thành phố Hà Nội.

Chờ đợi những giải pháp thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu

Từ quý IV/2022 cho tới nay, các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, dệt may, đồ gỗ- nội thất, nông nghiệp, chế biến chế tạo,... phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh, buộc nhiều doanh nghiệp trong nhóm này đã rút lui khỏi thương trường, thậm chí 'một đi không trở lại'.

500 cán bộ, công chức, viên chức được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hội nhập quốc tế

Sáng 15/6, UBND tỉnh tổ chức khai mạc khóa bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hội nhập quốc tế cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế trên địa bàn tỉnh.

Hỗ trợ cho doanh nghiệp không cần 'hô hào', chỉ cần thiết thực

Trong bối cảnh doanh nghiệp sản xuất lẫn xuất khẩu đang điêu đứng, việc cắt giảm chi phí sản xuất, kích thích nhu cầu tiêu dùng được xem là giải pháp cần làm ngay để trợ lực doanh nghiệp.

Xuất khẩu hàng hóa giảm mạnh, chuyên gia hiến kế giải pháp

Tình trạng xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm vẫn chưa kết thúc, vì nhu cầu toàn cầu tiếp tục suy yếu cả năm 2023. Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu theo hướng bền vững, các chuyên gia hiến kế loạt giải pháp.

Trung Quốc vẫn là 'ẩn số' của nền kinh tế Việt Nam

Theo TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và Chiến lược Trung Quốc (CESS), mặc dù quốc gia này đã mở cửa và nối lại các hoạt động giao thương song Việt Nam vẫn nên thận trọng thay vì đặt quá nhiều kỳ vọng.

Cuốn sách tôi chọn: 'Chia rẽ - Tại sao chúng ta sống trong thời đại của những bức tường'

Trong những ngày này, khi tiếng súng của cuộc xung đột Nga - Ukraine đang vang lên và chưa hề có dấu hiệu về một sự kết thúc, chúng ta càng hiểu thêm về sự chia cắt tiềm ẩn giữa các quốc gia, hoặc giữa các nhóm quốc gia với nhau.

Chính sách tiền tệ nửa cuối năm 2023: 'nín thở' theo dõi diễn biến thế giới

Thách thức cho việc xây dựng chính sách tài chính vĩ mô và điều hành thị trường tiền tệ vẫn chưa dừng lại, bởi các biến số kinh tế toàn cầu vẫn vẫn liên tục thay đổi.

Giới thiệu ba tác phẩm của Tim Marshall lý giải về quyền lực của địa lý.

Nằm trong danh sách bán chạy của The New York Times, được dịch ra nhiều ngôn ngữ, 3 cuốn sách của Tim Marshall ' Những tù nhân của địa lý ,' Chia rẽ', ' Quyền lực của địa lý' đã được Nhã Nam ấn hành.

Vị trí địa lý quan trọng với các quốc gia thế nào?

Vị trí địa lý vẫn luôn định hình đời sống của con người, từ các cuộc chiến tranh, cán cân quyền lực đến sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng vai trò của nó thường bị bỏ qua trong các kiến giải về lịch sử. Nhận thấy tầm quan trọng của yếu tố địa lý, Tim Marshall đã bắt đầu quan tâm đến chủ đề này từ những năm 1990, khi ông tham gia tường thuật các cuộc chiến ở Balkan.

Podcasts 7-3-2023 – AI: Mỹ và Trung Quốc có thể xây dựng tiêu chuẩn chung và hành động cùng nhau

Sự phát triển của Trung Quốc thành quốc gia dẫn đầu về trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển AI trên toàn cầu, bao gồm cả cách sử dụng AI như thế nào và trong bối cảnh nào, cũng như các giá trị mà hệ thống AI phản ánh. Tác động này của Trung Quốc xảy ra vào thời điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) – Trung Quốc ngày càng tăng.

Podcast 27-2-2023 – Tham vọng của Trung Quốc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

Chỉ một năm sau khi sản phẩm AI đến từ nhóm DeepMind của Google là AlphaGo đánh bại kỳ thủ cờ vây giỏi nhất thế giới Lee Sedol, tháng 7-2017, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố bản 'Kế hoạch Phát triển trí tuệ nhân tạo thế hệ tiếp theo' (gọi tắt là Kế hoạch AI), một chiến lược toàn diện để thúc đẩy sự phát triển của AI ở Trung Quốc theo ba bước chính: bắt kịp phương Tây vào năm 2020, vượt qua phương Tây vào năm 2025 và trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về AI vào năm 2030.

KTSG số 52-2022: Bức tranh kinh tế 2022-2023

Nhìn lại một năm 2022, có thể thấy kinh tế toàn cầu bị liên tiếp những bất ổn bao trùm. Liệu với những khó khăn cũ, cộng thêm những thách thức mới, kinh tế năm 2023 sẽ ra sao?

Dấu ấn của giám sát và phản biện chính sách

Suốt chặng đường phát triển của ấn phẩm Bán nguyệt san (BNS) Kinh tế Việt Nam và Thế giới có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ các nhà kinh tế, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Khi kinh tế Trung Quốc suy giảm…

Mối quan tâm ngay lập tức đối với thế giới là sự suy giảm kinh tế ở Trung Quốc sẽ có tác động lan tỏa đến nền kinh tế toàn cầu…IMF ước tính rằng GDP của Trung Quốc sụt giảm 1 điểm phần trăm sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng toàn cầu 0,1 điểm phần trăm (ppt).

Tập huấn Kỹ năng đưa tin về hoạt động hợp tác của Hoa Kỳ trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Ngày 28/7, tại TP.HCM, gần 50 học viên là phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương được tập huấn Kỹ năng đưa tin về hoạt động hợp tác của Hoa Kỳ trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Đón làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam

Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.

Chuyển đổi số: Cần thay đổi tư duy, nền tảng pháp luật để 'cởi trói' cho DN

Chia sẻ tại Tọa đàm chính sách: 'Tầm nhìn cho Việt Nam trong kỷ nguyên chuyển đổi số', do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa tổ chức, hầu hết các chuyên gia có chung nhận định để Việt Nam bước vào kỷ nguyên số cần có 2 yếu tố là thay đổi tư duy và nền tảng pháp luật.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Việc mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn chưa được khống chế trên phạm vi toàn cầu sẽ đi kèm với những rủi ro.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận định về giải pháp mở cửa trở lại nền kinh tế hậu dịch COVID-19.