Công bố cây di sản Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội

Khúc Thủy cũng như bao làng xã khác Ngôi làng nghìn năm tuổi chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 15-16 km. Làng khúc Thủy xưa là Ấp Mộc Thang, Phủ Ứng Thiên. Sau những biến đổi của đất nước các cuộc chiến tranh. Thời Pháp thuộc đổi thành Tỉnh Hà Đông. Sau này sát nhập tỉnh Hà Đông và tỉnh Sơn Tây đổi thành Hà Tây. Cho tới năm 2008 sát nhập vào Hà Nội tới nay là Thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội.

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

NTK Hoàng Ly 'khai kim khai kéo' đầu năm tại đền thờ Tổ nghề may Trạch Xá

Hàng năm, đến ngày 4 tháng Giêng, những người làm nghề may mặc, thiết kế thời trang, cổ phục… lại nô nức kéo về làng Trạch Xá để dự lễ khai kim khai kéo đầu năm, dâng hương giỗ Tổ nghề.

Nguyễn Huệ hành quân hay Nguyễn Thiếp dựng quân?

Đã tròn 300 năm ngày sinh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Do những ghi chép, sách văn trong gia tộc Nguyễn Thiếp hầu như chưa được công bố nên hiểu biết về Nguyễn Thiếp còn rất ít, thậm chí có chỗ sai lệch. Vai trò của ông và anh em, con cháu trong gia tộc góp phần làm nên chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lẫy lừng vẫn còn chưa được ghi nhận và làm sáng rõ.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 53

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Từ Hương nguyên trở thành Quốc lão triều Lê

Dù sống trong nhung lụa nhưng với chí hướng cao xa, ông đã dùi mài kinh sử và đỗ Hương nguyên ở tuổi 20.

Giữ lửa nghề giò chả theo cách riêng của người làng Ước Lễ

Ước Lễ dù còn ít hộ làm nghề giò chả, nhưng không phải vì thế mà nghề bị mai một, mà hiện nay tiếng thơm của nghề giò chả làng Ước Lễ vang xa khắp mọi miền đất nước.

Ngôi đình nghìn tuổi và những đạo sắc phong cổ

Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.

Ngôi làng nhà giàu ngàn năm tuổi bên dòng Nhuệ Giang

Người làng Khúc Thủy, Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội, vẫn tự hào về một thời cỗ làng luôn có yến xào, nhà xây đẹp thuê người trông và làm tương riêng để ăn, không bán, không ăn tương nơi khác…

Đình Phương Độ lưu giữ kho di sản quý

Đình Phương Độ, xã Vĩnh Hưng (Bình Giang) được xếp hạng cấp tỉnh tháng 1.2021. Với số gần 50 cổ vật hiện còn, đình xứng đáng là kho cổ vật cần được giữ gìn và bảo vệ chu đáo.

Ngôi đình nghìn tuổi và những đạo sắc phong cổ

Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.

Nổi tiếng thần cơ diệu toán, khai quốc công thần thời Minh, Lưu Bá Ôn đã đoán trước được cái chết của mình như thế nào?

Chính sự rối ren, việc có thể tiên lượng trước mọi việc sẽ giúp một con người có cuộc sống ổn thỏa hơn. Thế nhưng với khai quốc công thần thời Minh Lưu Bá Ôn thì sao.

Thần cơ diệu toán Lưu Bá Ôn

Lưu Bá Ôn được xem là một trong 'Thập đại quân sư kiệt xuất nhất' trong lịch sử Trung Hoa.

Những câu chuyện lịch sử về tên gọi của quận Hà Đông

Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn nhất kể từ khi chế độ phong kiến Việt Nam ra đời, đó là xóa bỏ Bắc Thành (gồm 11 trấn và 1 phủ trực thuộc) ở miền Bắc và lập tỉnh Hà Nội. Như vậy, Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam. Cái tên Hà Nội có nghĩa là phía trong sông, vì thực tế Hà Nội bị bao bọc bởi sông Hồng ở phía Đông Bắc và sông Đáy ở phía Tây Nam. Tỉnh Hà Nội lúc bấy giờ gồm 4 phủ: Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hòa và Lý Nhân.

Di huấn để đời

Đào Quang Nhiêu là danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng. Ông tham gia trong cuộc chiến tranh giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào giữa thế kỷ XVII. Theo sách 'Lịch triều hiến chương loại chí', Đào Quang Nhiêu người làng Tuyền Cam, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Còn theo gia phả họ Nguyễn Gia chi thôn An Khoái, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội thì Đào Quang Nhiêu là người họ Nguyễn ở Thanh Oai, phủ Ứng Thiên.