Chức sắc tôn giáo vùng đồng bào Chăm tích cực giữ gìn ANTT

Những năm trước, tình hình an ninh trật tự (ANTT) tại một số nơi trên địa bàn tỉnh còn diễn biến phức tạp, trong đó có vùng đồng bào Chăm ở Bắc Bình. Song, qua triển khai phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cùng đóng góp tích cực của các chức sắc tôn giáo, người có uy tín… tình hình trên nay có nhiều chuyển biến đáng kể.

Hai xe tải húc nhau trên cao tốc Vĩnh Hảo, hai người bị thương

Chỉ trong một ngày (24/7), liên tiếp xảy ra hai vụ tai nạn trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết làm nhiều người bị thương.

Sơ kết mô hình chức sắc, nhân sĩ trí thức giữ gìn ANTT tại vùng đồng bào Chăm

Chiều 17/7, Phòng xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc (Công an tỉnh) phối hợp Công an huyện Bắc Bình tổ chức hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động mô hình 'Chức sắc, nhân sĩ trí thức và người có uy tín trong tộc, họ tham gia giữ gìn an ninh trật tự (ANTT)' tại vùng đồng bào Chăm, huyện Bắc Bình.

Tháp Pô Sah Inư: Điểm tham quan mang đậm văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Chăm Bình Thuận

Với lợi thế nằm trên tuyến đường du lịch từ trung tâm thành phố Phan Thiết đi Mũi Né, Hòa Thắng, vì thế Tháp Pô Sah Inư (nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) là một điểm tham quan thu hút đông du khách vào dịp hè này.

Huyện Bắc Bình cấp định danh điện tử vượt chỉ tiêu

Tiếp tục thực hiện Đề án 06 của Chính phủ về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030'; những ngày qua, Tổ cấp CCCD lưu động Công an huyện Bắc Bình phối hợp công an các xã - thị trấn trong huyện tiến hành làm định danh điện tử cho người dân.

Tạo sức bật mới cho văn hóa - Bài 1: Tạo cơ hội chuyển tài nguyên văn hóa thành sức mạnh mềm

Nhiệm kỳ 2021 - 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đi được nửa chặng đường với đầy khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy vậy, toàn ngành với phương châm 'Quyết liệt hành động, khát vọng cống hiến' nhằm tạo sức bật mới cho văn hóa đã giành được những 'điểm sáng' trên nhiều mặt.

Phát huy vai trò các tổ chức tôn giáo trong bảo vệ môi trường

Để nâng cao hiệu quả tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong hành động của các tổ chức tôn giáo, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Sở Tài nguyên & Môi trường và các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh đã ký kết chương trình phối hợp phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2022 – 2026.

Ký kết bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chiều 22/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường và các tổ chức tôn giáo trong tỉnh tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp về phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2022-2026.

Kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo tàng 18/5: Hoạt động bảo tàng hướng tới tính bền vững và an sinh

'Bảo tàng, tính bền vững và an sinh', đây là chủ đề Ngày Quốc tế bảo tàng năm 2023 (18/5) được Hiệp hội Bảo tàng quốc tế (ICOM) đưa ra, như một sự khẳng định bảo tàng có sức mạnh để biến đổi thế giới xung quanh chúng ta. Tại Bình Thuân, Bảo tàng tỉnh đã và đang có những hoạt động thực hiện điều này thông qua các chương trình giáo dục, trưng bày, tiếp nhận cộng đồng và nghiên cứu.

Cử tri đề nghị sớm sửa chữa các tuyến đường phục vụ cho dự án cao tốc

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 11/5, đại biểu Bố Thị Xuân Linh - Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri các xã Hải Ninh, Phan Hiệp và thị trấn Chợ Lầu (Bắc Bình). Tham dự còn có ông Bùi Tấn Vinh – Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, đại biểu HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, chính quyền địa phương.

Soi rọi để kết nối khối đại đoàn kết các dân tộc

Những đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số được ví là cầu nối giúp gắn kết ý Đảng với lòng dân. Họ đã phát huy vai trò của mình trong tuyên truyền, vận động quần chúng thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn an ninh trật tự xã hội trong cộng đồng.

Tặng quà cho gia đình chính sách, khó khăn

Câu lạc bộ UNESCO sưu tầm nghiên cứu, cổ vật Bình Thuận và Công đoàn cơ sở Bảo tàng tỉnh vừa đến thăm, tặng quà cho gia đình chính sách, khó khăn ở xã Phan Điền (Bắc Bình).

Dữ liệu cá nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm

Hỏi: Tôi được biết Chính phủ đã ban hành nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Xin hỏi, dữ liệu cá nhân là gì? Dữ liệu cá nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm gồm những thông tin nào? (Phan Hiệp, Hà Nội)

Thương mại, dịch vụ Bắc Bình: Đã hướng đến 'ăn ngon, mặc đẹp'

Những ngày qua, giá lúa tươi vượt qua ngưỡng 7.000 đồng/kg đã khiến Bắc Bình, nơi có vùng chuyên canh lúa lớn như được tiếp thêm sinh khí khi vừa được mùa, được giá.

Bảo vệ an ninh trật tự ở Bắc Bình

So với các địa phương khác, Bắc Bình là huyện có nhiều dân tộc sinh sống nên việc vận động người dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở nơi đây có những nét riêng biệt.

Hạ tầng tạo ra cuộc sống mới

Việc cải thiện dân sinh kinh tế, an ninh - quốc phòng và tạo điều kiện phát triển du lịch thể hiện rõ rệt trên địa bàn huyện Bắc Bình thời gian qua, cho thấy tất cả vì giao thông đã mở lối. Và cũng từ đó bắt đầu xây dựng các hạ tầng kỹ thuật khác…

Cách huy động sức dân ở Bắc Bình

Đến xã Hồng Phong hôm nay, điều nhận thấy rõ quang cảnh của xã khang trang, sạch đẹp, dù nắng khu Lê vẫn chói chang. Có những tuyến đường bê tông thẳng tắp, có ánh sáng an ninh, có trồng hoa ven đường.

Bắc Bình: Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc

Trong 2 ngày 24 và 25/3/2023, huyện Bắc Bình tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc với chủ đề: 'Các dân tộc trong huyện Bắc Bình, Đoàn kết cùng phát triển'.

Hướng đến kỷ niệm 40 năm Ngày tái lập huyện Bắc Bình (1/6/1983 - 1/6/2023): Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Bắc Bình là huyện miền núi nằm phía Bắc của tỉnh, gồm có 25 dân tộc cùng chung sống. Quá trình tụ cư xen kẽ cộng với sự đa dạng trong nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc thiểu số (DTTS) đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân.

Chức sắc tôn giáo, người có uy tín: 'Cánh tay' nối dài của Đảng trong công tác vận động quần chúng

Đối với bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tiếng nói của các chức sắc, người có uy tín rất quan trọng. Ý thức được điều đó, những năm qua, các chức sắc tôn giáo, người có uy tín với tầm ảnh hưởng của mình đã tích cực tham gia và thực hiện có hiệu quả các phong trào, cuộc vận động ở địa phương, trở thành 'cánh tay' nối dài của Đảng trong công tác vận động quần chúng, giúp đồng bào ổn định cuộc sống, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở…

Tạo động lực từ phong trào thi đua

Thi đua là việc không thể thiếu trong hoạt động của các cơ quan nhà nước. Thông qua các phong trào thi đua sẽ cổ vũ, khích lệ mọi người làm việc tận tụy hơn, có giải pháp sáng kiến, mô hình hay để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Ấn tượng với di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Năm 2012, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2017, nghệ thuật làm gốm truyền thống ở làng Bàu Trúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày 29/11/2022 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm ở Việt Nam' chính thức được UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Sắc màu gốm Chăm

Nghệ thuật làm gốm Chăm trong từng sản phẩm phản ánh dấu ấn lịch sử - văn hóa, được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tặng quà tết cho học sinh nghèo hiếu học, công nhân, người dân có hoàn cảnh khó khăn

Ngày 13/1, ông Lê Quang Huy – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh và bà Bố Thị Xuân Linh – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, đại biểu Quốc hội tỉnh đã đến thăm và tặng quà cho công nhân, học sinh, người dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn TP. Phan Thiết và huyện Bắc Bình.

Làng gốm Chăm Bình Đức 'đỏ lửa' vào vụ Tết

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đang đến gần. Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân, làng gốm Chăm Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình trở nên nhộn nhịp, không khí làm việc khẩn trương, tất cả các lò nung gốm đều đang đỏ lửa.

Thăm, chúc tết các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo tại Bắc Bình

Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, chiều nay 28/12, đồng chí Đặng Hồng Sỹ - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đến thăm và chúc mừng các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo tại Bắc Bình.

Nông thôn mới Bắc Bình: Cuộc vượt qua bước chặn mới

Sau nhiều tháng của năm 2022 khắc phục các tiêu chí bị rớt chuẩn theo bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, nhiều xã ở Bắc Bình có kết quả thu về vào thời điểm cuối năm này kịch tính như xem một cuộc đua. Trong khi đó, Bình An - xã nông thôn mới được công nhận năm 2021 vẫn giữ vững qua bước chặn mới.

Độc đáo gốm Chăm Bình Đức

Làng Chăm Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình tồn tại từ rất lâu đời. Nơi đây như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm mà độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công.

Gốm Chăm: Vinh danh để bảo tồn làng nghề

Những ngày qua, đồng bào Chăm rất vui mừng khi nghe tin Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã đưa di sản 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Hình ảnh sản phẩm gốm gọ độc đáo của người Chăm ở Bình Đức

Gốm gọ Bình Đức từ lâu nổi tiếng khắp miền Nam Trung Bộ là gốm nung thủ công của đồng bào Chăm ở thôn Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) với màu sắc, hoa văn tự nhiên độc đáo.

Bình Thuận: Chung tay gìn giữ, bảo tồn di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

Vui mừng khi UNESCO ghi danh nghệ thuật làm gốm Chăm, cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận cũng ý thức được trách nhiệm trong việc chung tay cùng gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản này.

Gốm Chăm vào danh sách bảo vệ khẩn cấp

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của nước ta được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 4 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm 2022

Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm

Làng gốm Bình Đức, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận hiện có 43 hộ, chiếm khoảng 11% số hộ người Chăm trong thôn với 46 người còn duy trì nghề làm gốm Chăm thường xuyên.

Đôi nét về nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm.

Nông thôn mới Bắc Bình: Cuộc đua cho 1 năm thêm gia hạn

Bắc Bình phấn đấu thực hiện đạt thêm 34 tiêu chí và có thêm 1 xã là Hồng Phong đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2022, để được 10/16 xã trong huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Hành trình ấy của Bắc Bình trong bối cảnh xuất hiện những đổi thay, bổ sung thêm tiêu chí mới theo Quyết định 318 nên đã tạo ra tình huống riêng…

Bốn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh Bình Thuận

Các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

Trầm trồ khu vườn 50ha trồng rau, nuôi cá của Ngọc Sơn

Trên mảnh đất rộng 50ha ở Bình Thuận, danh ca Ngọc Sơn trồng đủ các loại cây trái như mận, xoài, nhãn...và đào ao nuôi cá.

Bắc Bình: Đề nghị hỗ trợ nông dân bị thiệt hại do thiên tai

Ngày 31/10, UBND huyện Bắc Bình đã có báo cáo tổng hợp về tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn trong tháng 9/2022, với tổng giá trị thiệt hại ước tính gần 2,7 tỷ đồng.

Động lực cho hành trình mưu sinh

Cũng đã 2 năm, cộng đồng người Chăm mới có một cái Tết Katê trọn vẹn. Vẫn điệu múa lời ca, vẫn tiếng trống Ghi năng rộn ràng quen thuộc. Sức sống ấy đã trở lại, bình yên dẫu còn nhiều khốn khó.