Ngày 21/10, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) do ông Phạm Tuấn Anh – Thành viên HĐTV dẫn đoàn, đã đến làm việc với Công ty công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS). Đây là cuộc họp được triển khai theo chương trình giám sát thường niên đối với các đơn vị thành viên thuộc Petrovietnam.
Ngày 18/10/2024, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) triển khai chương trình giám sát thường niên đối với các đơn vị thành viên. Tại Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC), cuộc họp được chủ trì bởi ông Phạm Tuấn Anh – Thành viên Hội đồng thành viên Tập đoàn.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại tọa đàm về những nội dung cần được bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi) do Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức vào sáng nay 16/10.
Tham vọng phát triển các nguồn năng lượng mới tại Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên nếu thiếu cơ sở pháp lý vững chắc sẽ tạo ra nguy cơ ảnh hưởng an ninh năng lượng quốc gia.
Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức tọa đàm về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), với nhiều tham luận, ý kiến đóng góp của các chuyên gia năng lượng, chuyên gia kinh tế.
Sáng ngày 16/10, Hội Dầu khí Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm 'Luật Điện lực (sửa đổi): Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy và bổ sung theo tinh thần Nghị quyết 55-NQ/TW, Kết luận 76-KL/TW'.
Để tối ưu nguồn lực, tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp cho rằng nên triển khai xây dựng các kho cảng LNG theo mô hình kho cảng trung tâm (LNG Hub) để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện và công nghiệp xung quanh khu vực thay vì xây dựng từng kho cảng riêng biệt gắn với mỗi dự án điện sử dụng LNG.
Để tối ưu nguồn lực, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng nên triển khai xây dựng các kho cảng LNG theo mô hình kho cảng trung tâm (LNG Hub) để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện và công nghiệp xung quanh khu vực thay vì xây dựng từng kho cảng riêng biệt gắn với mỗi dự án điện sử dụng LNG.
Ngày 30/9, tại TP Cần Thơ, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội và chuyên gia về Dự án Luật Điện lực (Sửa đổi). Tại hội thảo có nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng liên quan đến tháo gỡ các nút thắt cho các dự án nguồn điện, đảm bảo phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và an ninh năng lượng quốc gia.
Hệ thống điện - thị trường điện đã xuất hiện thêm nhiều thách thức khó khăn như sự xâm nhập cao của các nguồn năng lượng tái tạo, thay đổi về cam kết Qc, nguồn nhiên liệu suy giảm… khiến các nhà máy phải có giải pháp để ứng phó.
Để đảm bảo vận hành các nhà máy điện an toàn, ổn định, hiệu quả trong bối cảnh thị trường nhiều biến động, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Hội thảo 'Công tác vận hành và bảo dưỡng sửa chữa các nhà máy điện của Tập đoàn' ngày 25/9.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng vừa có buổi làm việc với các Bộ, ngành và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) về phương án xử lý Dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất (DQS).
Đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT PV GAS được chỉ định tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương chỉ định 7 đồng chí tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu Đồng Nai và các đơn vị liên quan tập trung xử lý dứt điểm vướng mắc tại dự án Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 & 4 trong tháng 4/2024.
Ngày 28/3, tại TP Hà Nội, Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã ký kết hợp đồng bán khí Lô B cho Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn I. Đây là một trong những thỏa thuận thương mại thuộc Chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn được ký kết tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam).
Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo mới được ký giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thông qua Quỹ thị trường tăng trưởng của CIP (CIP GMF I), đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trước sự chứng kiến của Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz.
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) đã diễn ra.
CIP sẽ hỗ trợ đào tạo về các loại hình năng lượng tái tạo mới, điện dự trữ, đảo năng lượng...; nghiên cứu cơ hội hợp tác trong việc phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Chiến lược năng lượng hydrogen là phát triển hệ sinh thái dựa trên năng lượng tái tạo, bao gồm sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, phân phối, sử dụng với hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Song cũng cần hoàn thiện cơ chế chính sách để triển khai.
Tại hội nghị triển khai chiến lược hydrogen do Bộ Công Thương tổ chức ngày 22/2, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN), Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV)... đã đưa ra một số đề xuất để triển khai chiến lược hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Hồng Hà cùng Đoàn công tác Trung ương đã có chuyến thăm, làm việc với Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC)
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các Tập đoàn, Tổng công ty tăng cường phối hợp hiệu quả, thực hiện tốt các hợp đồng mua bán điện, cung cấp than, cung cấp khí cho sản xuất điện theo nguyên tắc tất cả vì mục tiêu chung, vì lợi ích quốc gia dân tộc...
Ngày 8/11, tại Hà Nội đã diễn ra buổi làm việc cấp cao giữa Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia (Petronas) và lễ ký Biên bản Hợp tác giữa 2 Tập đoàn.
Petrovietnam là doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về cơ khí chế tạo, thi công và xây lắp các công trình dầu khí ngoài khơi, được khách hàng quốc tế đánh giá cao. Petrovietnam cũng đảm bảo năng lực, được chấp thuận khảo sát chuẩn bị triển khai phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi.
Ngày 2/11 tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sạch giữa Petrovietnam và Tập đoàn Equinor (Nauy).
Đồng chí Phan Tử Giang được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc PetroVietnam phụ trách lĩnh vực Điện, Năng lượng tái tạo và Dịch vụ kỹ thuật dầu khí.
Ngày 18/9 tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Lễ công bố, trao quyết định bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc Tập đoàn cho ông Phan Tử Giang.
Ông Phan Tử Giang vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN).
Tối 23/11/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ đợt 6.
Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6 được trao cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao và khả năng ứng dụng thực tiễn. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vinh dự có 6 công trình được trao trong đợt này.
Tối 23/11 tại Nhà hát lớn Hà Nội, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ đợt 6 được trao cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao và khả năng ứng dụng thực tiễn. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vinh dự có 6 công trình được trao trong đợt này.
y là ý kiến chỉ đạo của Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng tại buổi giao ban, kiểm tra tiến độ tại dự án Nhiệt điện dầu khí (NĐDK) Thái Bình 2, ngày 29/10.
Tổ máy số 2 Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Thái Bình 2 vừa đốt dầu lần đầu vào ngày 27-8 vừa qua. Như vậy, chỉ 6 tháng sau khi Tổ máy số 1 đốt dầu lần đầu, Tổ máy số 2 của NMNĐ Thái Bình 2 cũng đã sẵn sàng để sớm được hòa lưới điện quốc gia.
Ngày 27/8, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng dẫn đầu đoàn công tác chứng kiến lễ đốt dầu lần đầu Tổ máy số 2, kiểm tra, đôn đốc tiến độ và chủ trì giao ban công trường Dự án Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Thái Bình 2.