Nhiều ngôi nhà vườn xứ Huế đã được hỗ trợ kinh phí để trùng tu, phát huy giá trị di sản, văn hóa.
Trong 2 ngày 3 và 4/10, tại Trường Trung học Phổ thông Lý Thường Kiệt và Trung học Phổ thông Nguyễn Trường Tộ (thị xã La Gi, Bình Thuận), Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Thuận phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Thuận, UBND thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý', với sự tham gia của gần 3.000 học sinh và cán bộ, giáo viên.
Sáng 3/10, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' tại Trường THPT Lý Thường Kiệt.
Không chỉ tài liệu lưu trữ địa phương, các gia đình, dòng họ, cá nhân trên cả nước đang lưu trữ nhiều tài liệu quý giá, trong đó không ít tài liệu hình thành cách đây hàng trăm năm. Theo khảo sát, phần lớn di sản này chưa được bảo quản đúng cách.
Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.
'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại' (NXB Thế Giới) vừa được ra mắt tại Huế - vùng đất được mệnh danh là kinh đô của áo dài. Ấn phẩm được xem như là cẩm nang xuyên suốt về áo dài, với sự góp mặt của các tác giả từ chính khách, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà báo…
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý', tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã La Gi. Chương trình dự kiến tổ chức vào tháng 10 năm 2024.
Các nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc lo lắng, ca Huế bị pha tạp khi trình diễn cho du khách. Ca Huế bị 'bôi bác' bởi một số người mang danh nghệ sĩ ca Huế tự chế những lời mới thô tục thay vì điệu ca, lời cổ và phá nát âm hưởng ca Huế. Để 'dẹp loạn ca Huế pha tạp' này, ngày 13/5/2024, các thuyền du lịch có tổ chức biểu diễn ca Huế phải lắp đặt các camera giám sát tại khu vực biểu diễn kết nối với hệ thống thông tin của Sở VHTT Thừa Thiên Huế và Tổ kiểm tra liên ngành về ca Huế.
Giai thoại về kho báu khổng lồ bị thất truyền của vua Minh Mạng là một trong những điều bí ẩn mà bấy lâu nay hậu thế vẫn chưa thể giải đáp hết.
Ít ai biết, trong khuôn viên Trường tiểu học Phường Đúc ở 245 Bùi Thị Xuân, thành phố Huế có đàn tế thần sông núi còn lại duy nhất trong cả nước hiện nay - đàn Sơn Xuyên.
Thời gian gần đây, ở Huế xuất hiện nhiều quán cà phê nhà vườn, đặc biệt là cà phê ở những phủ đệ xưa. Đó là những không gian mà cách đây trăm năm là nơi lui tới của những ông hoàng, bà chúa, quan viên để thăm hỏi nhau dịp lễ, tết hay bà con thân thích tụ họp trong các dịp cúng giỗ dòng họ. Vào đây rồi, bạn sẽ có ngạc nhiên thú vị, rằng cuộc sống của chủ nhân ở sau những cánh cổng kiểu thức cung đình ấy thường giản dị, không giàu có như cái vẻ 'cung đình' ở bên ngoài.
'Thừa Thiên Huế cần có một đề án khảo sát, thống kê toàn bộ di sản phủ đệ hiện đang hiện hữu trên địa bàn tỉnh. Khảo sát này sẽ tạo ra một hệ thống cơ sở dữ liệu, trong đó nhận diện, đánh giá được giá trị, niên đại, hiện trạng kiến trúc, lập bản đồ vị trí...'
Không chỉ đảm nhận công năng phục vụ cho ngành giao thông, Ga Huế - một công trình được xây dựng dưới thời Pháp được xem là một trong những dấu ấn kiến trúc di sản giữa lòng đô thị Huế. Trải qua biết bao thăng trầm, nhà ga này giờ đây tiếp tục chứng kiến sự phát triển của một vùng đất.
Vào trung tuần tháng 4/1916, vua Khải Định lên ngôi. Bốn tháng sau, vua ngự giá đi Quảng Nam. Trên đường đi và về, nhà vua đã nghỉ lại Lăng Cô một thời gian...
Cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn Huế được xem là công trình hội tụ đủ những giá trị về lịch sử, văn hóa và kết tinh của tuyệt tác kiến trúc triều Nguyễn.
Nằm tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; Hổ Quyền là một đấu trường được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn để tổ chức những trận quyết chiến giữa voi và hổ.
Gần 145 năm là Kinh đô của nước Việt Nam, Huế là vùng đất quy tụ tất cả giai tầng trong xã hội, từ quan lại, binh lính... cho đến đội ngũ dân thường. Chọn Huế làm 'quê hương thứ hai', nhu cầu kết nối, thắt chặt tình làng nghĩa xóm trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của không ít người xa hương lạc xứ lúc bấy giờ. Có lẽ, 'Quảng Ngãi đồng châu hội' là hội đồng hương có mặt khá sớm trên đất Huế, để lại một dấu ấn vô cùng đậm nét.Ra đời năm 1935
Lễ cúng Trừ tịch, hay còn gọi là Giao thừa, được xem là một trong những lễ trang nghiêm có từ bao đời nay ở Huế vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Nét đẹp văn hóa, những giá trị thiêng liêng ở nghi lễ này được người Huế duy trì cho đến ngày hôm nay với ước nguyện bỏ đi hết những điều không may mắn của một năm cũ, để chờ đón những điều đẹp đẽ, mới mẻ cho một năm mới.
Ngọ Môn – Công trình kiến trúc tiểu biểu thuộc Hoàng cung được xem là biểu tượng của Huế đã mở cửa đón du khách tham quan vào đầu năm mới 2021 sau một thời gian dài trùng tu.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không?
Ngai vàng của nhà vua ngày xưa được thếp vàng ở những chỗ chạm trổ hoa văn. Đây là quá trình trang trí rất kỳ công, đòi hỏi thợ có tay nghề cao.
Tiểu thuyết 'Nguyễn Du' là tác phẩm đầu tay của nhà văn Nguyễn Thế Quang (một nhà giáo nghỉ hưu ở TP Vinh - Nghệ An). Bằng tình yêu văn chương, sự trân trọng với Đại thi hào, ông đã vượt qua những khó khăn để hoàn thành tác phẩm với một hình tượng Nguyễn Du khá mới mẻ.
Cụm di tích Hổ Quyền - Voi Ré tọa lạc tại P.Thủy Biều (TP Huế, TT-Huế) là một bộ phận cấu thành của quần thể di tích Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1993. Bên cạnh ý nghĩa lịch sử của công trình, Hổ Quyền - Voi Ré còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về văn hóa, tư tưởng thời Nguyễn. Sau một thời gian tu bổ, tôn tạo; công trình sắp sửa được đưa vào khai thác.
Ngai vàng của nhà vua ngày xưa được thếp vàng ở những chỗ chạm trổ hoa văn. Đây là quá trình trang trí rất kỳ công, đòi hỏi thợ có tay nghề cao.
Ngai vàng của vua chúa được làm bằng nguyên liệu cao quý mà ít người nghĩ đến.
Không gian kiến trúc những ngôi nhà vườn truyền thống ở cố đô Huế không chỉ mang dáng vẻ quý tộc, mà còn có màu sắc dân gian truyền thống. Ở nơi ấy, nếp nhà của người Việt Nam vẫn được gìn giữ và truyền qua các thế hệ, góp phần tạo nên sức sống bền bỉ cho nền văn hóa dân tộc.
Tập trung các hoạt động dịch vụ ở mỗi điểm tham quan, giảm số điểm dịch vụ trong Đại Nội và chỉ đưa những sản phẩm thủ công mỹ nghệ chất lượng cao lên kệ hàng quà lưu niệm… là những định hướng sẽ được thực hiện tại Quần thể di tích Cố đô Huế.
Sử sách ghi lại bữa ăn vua chúa Việt Nam thời xưa rất cầu kỳ, như mỗi bữa có đến hàng vài chục món khác nhau.
Trong nỗ lực nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế từ những hoạt động dịch vụ khai thác từ chất liệu văn hóa cung đình, có ý kiến gợi ý Thừa Thiên Huế nên chủ động phát triển sản phẩm du lịch 'cơm vua' gắn với ngày kỵ, giỗ hằng năm của các vị vua.
Sử sách ghi lại bữa ăn vua chúa Việt Nam thời xưa rất cầu kỳ, như mỗi bữa có đến hàng vài chục món khác nhau.