Hà Nội có nên xây dựng đường bộ đi ngầm?

Trong khi mật độ phương tiện gia tăng từng giờ, quỹ đất dành cho giao thông ngày càng eo hẹp, mỗi công trình, dự án mới trên mặt đất đều phải trả giá rất đắt bằng tiền và những tác động xã hội, Hà Nội lại chưa thể khai thác hiệu quả không gian ngầm.

Đầu tư ba tuyến đường huyết mạch phía Tây, Tây Nam của Thủ đô Hà Nội

Sở GTVT đã báo cáo UBND TP Hà Nội về dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 21A, 21B và xây dựng đường Tây Thăng Long. Đây là 3 tuyến đường rất quan trọng với khu vực phía Tây và Tây Nam của Thủ đô.

Cách nào đủ tiền để mở rộng đường Láng?

Dự án mở rộng đường Vành đai 2 cả trên cao và dưới thấp (đường Láng) dự kiến cần tới 21.000 tỷ đồng đầu tư, trong đó gần 17.000 tỷ đồng dành cho giải phóng mặt bằng (GPMB).

Hà Nội: Dự kiến xây dựng hàng loạt hầm chui quy mô lớn

Sở GTVT Hà Nội đã báo cáo UBND TP về 11 công trình giao thông sắp xây dựng trên địa bàn. Trong đó có hầm đi bộ kết nối các tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) và một số hầm chui giảm thiểu ùn tắc giao thông tại các nút giao.

Xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô: Giải pháp nào cho nguồn vốn đầu tư?

Để hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội (có tính kết nối với Vùng Thủ đô), với gần 400km vào năm 2035 và bổ sung hơn 196km trong giai đoạn đến năm 2045 theo Quy hoạch chung Thủ đô điều chỉnh, sơ bộ tổng nhu cầu vốn đầu tư lên tới 55,442 tỷ USD.

Vì sao đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy phá kỷ lục 'đường đắt nhất hành tinh'?

Dư luận những ngày qua đang quan tâm đến phương án đề xuất cải tạo, mở rộng đường Láng từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy dự toán lên đến 21.000 tỷ đồng (cao hơn cả tuyến đường đắt nhất hành tinh Vành đai 1), đại diện Sở GTVT Hà Nội vừa có ý kiến về việc này.

Hà Nội cần hơn 22.400 tỷ đồng để xây ba cây cầu

Sở GTVT Hà Nội vừa báo cáo UBND TP đề xuất đầu tư 11 dự án giao thông lớn. Trong đó có 3 dự án cầu với tổng mức đầu tư hơn 22.400 tỷ đồng.

Toàn cảnh đường Láng đang chờ 'siêu dự án' 21 nghìn tỷ đồng

Đường Láng (đi qua 4 phường của quận Đống Đa, Hà Nội) hiện đã quá tải gấp ba lần thiết kế ban đầu. Lưu lượng phương tiện gấp 5 - 7 lần khiến tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng trở nên trầm trọng.

Mở rộng đường Láng không phải giải pháp duy nhất hạn chế ùn tắc

Việc đầu tư mở rộng đường Láng không phải giải pháp duy nhất để hạn chế ùn tắc mà phải tiến hành song song biện pháp kiểm soát phương tiện cá nhân và phát triển vận tải công cộng.

Hà Nội lên phương án giảm ùn tắc nút Lê Trọng Tấn - Quốc lộ 6

Hà Nội dự kiến triển khai xây dựng cầu vượt hoặc hầm chui trên đường Lê Trọng Tấn (quận Hà Đông) - Quốc lộ 6 nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại nút giao này.

Mở rộng đường Láng đang ở giai đoạn nghiên cứu dự án

Sở giao thông vận tải Hà Nội đã chính thức thông tin về dự án cải tạo, mở rộng tuyến đường vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy cả trên cao và dưới thấp trên hiện trạng đường Láng hiện tại. Theo đó, đơn vị này đang nghiên cứu nhiều phương án. Dựa trên tình hình thực tế, đánh giá tác động xã hội và cân đối nguồn lực, thành phố sẽ cân nhắc lựa chọn phương án tối ưu và khả thi nhất.

Sở GTVT Hà Nội nói về đề xuất mở rộng đường Láng 3,8 km tốn 21.000 tỷ đồng

Sở GTVT Hà Nội cho hay thông tin mở rộng đường Láng với kinh phí lên tới hơn 21.000 tỷ mới là đề xuất, chưa phải là phương án tối ưu, chính thức…

3 phương án để dự án đường Láng ít giải phóng mặt bằng, bảo tồn hàng cây xanh

Để hạn chế giải phóng mặt bằng, bảo tồn hàng cây xanh, Sở GTVT TP Hà Nội đã tính tới 3 phương án như: Mở rộng đường Láng về phía sông Tô Lịch, làm đường trên cao về phía bờ sông hoặc làm đường sắt thay vì mở rộng đường.

Sở GTVT Hà Nội lên tiếng về việc mở rộng đường Láng

Ngay sau khi có đề xuất mở rộng đường Láng, không ít chuyên gia giao thông cũng như người dân trên địa bàn Thủ đô băn khoăn về tính hiệu quả của dự án này.

Hà Nội sẽ đưa ra nhiều phương án mở rộng gấp đôi đường Láng

Theo Sở GTVT Hà Nội, cơ quan Nhà nước sẽ đưa ra nhiều phương án khác nhau, từ đó phải chọn được phương án phù hợp khả thi, có tính kinh tế và hiệu quả nhất.

Sở Giao thông vận tải Hà Nội: Sẽ thận trọng khi triển khai 'siêu dự án' mở rộng đường Láng

Ngày 10/5, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã thông tin về dự án mở rộng đường Láng và quy hoạch đường Vành đai 2 trên cao. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Phan Trường Thành, Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính (Sở GTVT Hà Nội) về vấn đề này.

Sẽ tính toán, nghiên cứu thận trọng đối với việc mở rộng đường Láng

Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa có báo cáo trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét 11 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn Thủ đô, trong đó có dự án mở rộng đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ Ngã Tư Sở-Cầu Giấy, bao gồm cả mở rộng đường Láng hiện tại.

Nghiên cứu kỹ lưỡng việc cải tạo, mở rộng đường Láng

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã lựa chọn xong đơn vị tư vấn để tổ chức nghiên cứu một cách cụ thể, kỹ lưỡng, từ đó đưa ra các kịch bản, phương án đầu tư dự án cải tạo, mở rộng đường Láng.

Toàn cảnh tuyến đường đang được đề xuất hơn 17.000 tỷ đồng để mở rộng

Hà Nội dự kiến chi hơn 17.000 tỷ đồng để mở rộng đường Láng từ khoảng 21m lên 53,5m. Đoạn đường sau khi hoàn thiện sẽ khép kín đường Vành đai 2 và góp phần giải quyết được ùn tắc.

Sở GTVT Hà Nội nói gì về đề xuất mở rộng đường Láng?

Đại diện Sở GTVT Hà Nội cho biết, có nhiều phương án đầu tư mở rộng đường Láng và xây dựng Vành đai 2 trên cao, đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy. Dựa trên nghiên cứu thực tế và đánh giá tác động xã hội, TP sẽ lựa chọn phương án tối ưu, khả thi nhất.

Quy hoạch đường Láng: Sẽ mở rộng gấp đôi nhưng có nhiều phương án

Theo khái toán ban đầu, dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy dự kiến có tổng đầu tư trên 21.000 tỷ đồng, trong đó đoạn dưới thấp hơn 17.000 tỷ đồng và đoạn trên cao gần 3.900 tỷ đồng.

Thí điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt: lợi ích cho cả ba bên

Từ ngày 15/4, TP Hà Nội triển khai thí điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt tại 7 điểm. Dù vừa qua đã xuất hiện 'hạt sạn' và cần khắc phục một số tồn tại, song mô hình này bước đầu đem lại hiệu quả rõ rệt với người dân, Nhà nước và các doanh nghiệp.

Hạ tầng giao thông khung của Hà Nội: bứt phá ngoạn mục

Hà Nội đang có những chuyển biến vô cùng mạnh mẽ từ cách nghĩ, cách làm, ngày càng quyết liệt hơn, sáng tạo hơn trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông khung (HTGTK).

Đi ngược chủ trương thu phí không dùng tiền mặt

Mặc dù nằm trong danh sách các điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt, nhưng tại một số đơn vị vẫn diễn ra tình trạng thu tiền mặt với giá gấp đôi quy định. Việc này gây bức xúc cho người dân, đi ngược với chủ trương chung của TP Hà Nội.

Tiện lợi, minh bạch từ dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt

Sau khi thí điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt trên địa bàn Thủ đô, phản hồi từ phía người dân cũng như các chuyên gia đối với dịch vụ này rất tích cực. Hầu hết người dân được hỏi đều đánh giá cao tính tiện lợi và minh bạch của phương thức thanh toán này.

Thông tin dịch vụ chưa rộng khắp

Từ cuối năm 2023, UBND TP Hà Nội đã cho phép Sở GTVT ủy quyền cho UBND các quận, huyện cung cấp dịch vụ cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX) tại bộ phận một cửa; nhờ đó đã giảm bớt gánh nặng công việc cho cơ quan chức năng, tạo thuận lợi tối đa cho người dân.

Ùn tắc giao thông trên trục Tố Hữu - Lê Văn Lương: Người dân mỏi mòn chờ giải pháp

Trục đường Tố Hữu - Lê Văn Lương bao gồm làn dành riêng cho xe buýt nhanh BRT nên chịu áp lực giao thông rất lớn. Nhiều năm qua, người dân vẫn mong mỏi các cấp chức năng có biện pháp toàn diện hơn nữa để hạn chế ùn tắc giao thông (UTGT) trên trục đường này.

Hoàn thiện hệ thống camera giám sát: Đưa 'mắt thần' vào quản lý đô thị

UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND 'Rà soát, đánh giá hiện trạng và nhu cầu triển khai hệ thống camera giám sát, xây dựng vị trí chung, tổng thể cho hệ thống camera của TP'.

Dự kiến khởi công bốn cầu vượt sông Hồng vào năm 2024

Theo quy hoạch GTVT Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, ngoài 9 cây cầu hiện hữu, Hà Nội sẽ còn xây dựng thêm 9 cây cầu nữa bắc qua sông Hồng. Trong đó, dự kiến ngay trong năm 2024 này, Hà Nội sẽ phấn đấu đẩy nhanh các thủ tục chuẩn bị đầu tư và thiết kế kỹ thuật để khởi công 4 cây cầu mới, từng bước hiện thực hóa khát vọng xây dựng thành phố bên sông của Thủ đô theo hướng văn hiến - văn minh - hiện đại.

Hệ thống cầu vượt sông Hồng: Mạch nối đến tương lai của Hà Nội

Hà Nội đã được định hướng phát triển thành đô thị hiện đại với một trong những trục không gian trung tâm đặc biệt chạy dọc theo sông Hồng.

Điểm báo: Hệ thống cầu vượt sông Hồng - Mạch nối đến tương lai của Hà Nội

Hệ thống cầu vượt sông Hồng: mạch nối đến tương lai của Hà Nội; Giáo viên đặt kỳ vọng về tiền lương khi ban hành luật nhà giáo; Giá bất động sản vẫn tăng tốt trong tương lai; Vụ muối đầu năm năng suất cao nhưng giá thấp, diêm dân thất thu;... Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 17/2.

Vận tải công cộng Thủ đô sẽ bứt phá

Dự kiến thị phần vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) của Hà Nội sẽ tăng gần gấp đôi, ùn tắc giao thông tại nhiều khu vực sẽ giảm thiểu mạnh mẽ vào năm 2024.

Kết nối giao thông - tạo động lực liên kết vùng

Đồ án quy hoạch giao thông vận tải là đồ án quy hoạch duy nhất trong 7 đồ án quy hoạch hạ tầng kỹ thuật được UBND thành phố Hà Nội chấp thuận, cho phép rà soát, đánh giá.

Hà Nội: Cần hơn 23.000 tỷ đồng cho 6 dự án giao thông cấp bách

Từ cuối năm 2022, Sở GTVT Hà Nội đã đề xuất bổ sung một số dự án giao thông vào danh mục kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó có 6 dự án giao thông cấp bách với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 23.000 tỷ đồng.

Báo Kinh tế & Đô thị: Chân dung thu nhỏ của đô thị Hà Nội

25 năm qua báo Kinh tế & Đô thị đã là một người bạn đồng hành đáng tin cậy của Nhân dân Thủ đô, là kênh thông tin chính thống, chính xác, truyền tải những chính sách quản lý đô thị đến người dân. Đồng thời Báo cũng chính là bức chân dung thu nhỏ của đô thị Hà Nội, phản ánh thực tế xã hội đến các cấp chính quyền.

Hà Nội ứng dụng ITS phát triển hệ thống giao thông hiện đại, bền vững

Sở GTVT Hà Nội đang chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, điều hành giao thông, xây dựng hệ thống giao thông thông minh hiện đại và bền vững.

Tạo môi trường thuận lợi để phát triển xe đạp công cộng

Dịch vụ xe đạp công cộng đã được triển khai tại Hà Nội và một số thành phố lớn trên cả nước. Qua đó góp phần bảo vệ môi trường và hỗ trợ kết nối giữa các loại hình vận tải công cộng khác như xe buýt, tàu điện. Để thúc đẩy dịch vụ này phát triển hơn nữa cũng như thu hút đông đảo người dân sử dụng, việc hoàn thiện hạ tầng và các chính sách khuyến khích người đi xe đạp có vai trò quan trọng hàng đầu.

Góp phần bảo vệ môi trường Thủ đô

Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, việc phát triển loại hình xe đạp công cộng để hỗ trợ các loại hình vận tải hành khách công cộng khác (đường sắt đô thị, xe buýt) sẽ góp phần từng bước thay đổi thói quen đi lại của người dân, giảm ô nhiễm môi trường và bước đầu hình thành mạng lưới phụ trợ giúp kết nối người dân đến trạm xe buýt thuận tiện.

Làn riêng cho xe đạp ở Hà Nội gặp khó khi triển khai?

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa đề xuất tổ chức 2 tuyến đường dành cho xe đạp ở dọc sông Tô Lịch và quanh công viên Hòa Bình - đường Hoàng Minh Thảo. Đề xuất này nhằm phát triển thêm loại hình phương tiện thân thiện với môi trường, tăng kết nối với xe vận tải công cộng.

Phát triển xe đạp công cộng: Dư địa nhiều, thách thức lớn

Loại hình xe đạp công cộng đang trong giai đoạn thí điểm tại Hà Nội, bước đầu đã cho những kết quả tích cực.

Phát triển xe đạp để góp phần 'xanh hóa' Thủ đô

Để xe đạp công cộng có thể 'phủ' rộng và phát triển ở Thủ đô vẫn cần sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cơ quan quản lý Nhà nước, trong đó đặc biệt là hoạt động hỗ trợ chính sách.

Nên thuê dịch vụ trọn gói cho giao thông thông minh

Hà Nội đang cần nguồn lực rất lớn để đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông nói chung, giao thông thông minh (GTTM) nói riêng.

Để xe đạp công cộng thực sự hấp dẫn

Không chỉ góp phần giảm ô nhiễm môi trường, xe đạp công cộng còn trở thành phương tiện kết nối hiệu quả giữa các loại hình vận tải hành khách công cộng khác như tàu điện, xe buýt… Lợi ích mang lại là rất lớn, song triển khai xe đạp công cộng trên diện rộng gặp không ít khó khăn.

Hỗ trợ toàn diện để phát triển xe đạp công cộng

Sau thời gian đầu đưa vào hoạt động, xe đạp công cộng nhận được sự ủng hộ của người dân Thủ đô. Tuy nhiên để duy trì lâu dài loại phương tiện giao thông công cộng này thì cần sự vào cuộc, chung tay của tất cả các bên liên quan.

Hà Nội có 1.000 xe đạp công cộng đưa vào hoạt động

Sáng 23/11, cả đại diện cơ quan quản lý, chuyên gia và doanh nghiệp đã cùng ngồi bàn luận, hiến kế để đưa dịch vụ xe đạp công cộng Hà Nội tiếp cận nhiều người dân cũng như có hướng phát triển bền vững, lâu dài.

Đã đến lúc xem xét trợ giá cho xe đạp công cộng?

Tại các đô thị, trong đó có Hà Nội, lợi ích từ xe đạp công cộng mang lại là không thể phủ nhận thậm chí là rất lớn, song việc đầu tư dịch vụ cho thuê xe đạp, doanh nghiệp cũng gặp không ít thách thức khi phải đầu tư một số lượng lớn tài sản hữu hình, trong khi giá trị thu được từ mỗi lượt khách lại không cao, thời gian hoàn vốn dài. Bởi vậy, việc sớm có các giải pháp hỗ trợ, trợ giá để phát triển mô hình là hết sức cần thiết.

Phát triển xe đạp công cộng: 'Nút thắt' ở khâu hạ tầng chưa đồng bộ

Đại diện cơ quan quản lý Nhà nước cho rằng hạ tầng dành riêng cho xe đạp công cộng chưa đồng bộ, chưa có làn đường dành riêng cho loại hình này.

Hỗ trợ liên tục, thường xuyên trong quá trình vận hành xe đạp công cộng

Sau hai tháng triển khai ở Hà Nội, đã có hơn 100.000 lượt đăng ký tham gia dịch vụ xe đạp công cộng với gần 1 triệu km di chuyển và trung bình có 2.000 lượt di chuyển/ngày. Bước đầu, đây là điểm sáng và nên tạo điều kiện để xe đạp công cộng phát triển. Thành phố đang nghiên cứu bố trí hai tuyến đường dành riêng cho xe đạp, dự kiến triển khai ngay trong năm 2024.

Có cần trợ giá cho xe đạp công cộng?

Việc nhà nước hỗ trợ bằng các cơ chế chính sách, hành lang pháp lý để tạo đà cho doanh nghiệp dịch vụ xe đạp công cộng phát triển đúng hướng thay vì trợ giá.

Hà Nội sẽ dành 2 tuyến đường dành riêng cho xe đạp trong năm 2024

Sở GTVT Hà Nội đang khẩn cấp nghiên cứu hai tuyến đường dành riêng cho xe đạp và đủ điều kiện sẽ triển khai vào năm 2024.

Cần làm gì để xe đạp công cộng thực sự hấp dẫn hành khách?

Xe đạp công cộng bắt đầu được thực hiện thí điểm vào mùa thu Hà Nội nên thời tiết thuận lợi do đó, thu hút khá đông người dân sử dụng. Tuy nhiên, để có đánh giá toàn diện xe đạp công cộng cần phải trải qua mọi điều kiện thời tiết.

Báo Giao thông tổ chức tọa đàm 'Có cần trợ giá cho xe đạp công cộng?'

Sáng mai (23/11), Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Có cần trợ giá cho xe đạp công cộng?'.