Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN - 8) tại Cao Bằng, ngày 14/9, các đoàn đại biểu trong nước và quốc tế tham dự Hội nghị đi khảo sát thực địa 2 tuyến du lịch trải nghiệm trong vùng CVĐC Non nước Cao Bằng.
Tại Quảng Hòa, từ nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ việc làm, tạo sinh kế của Nhà nước, nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, không những làm giàu cho gia đình mà còn giúp nhiều lao động thuộc hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định.
Huyện Quảng Hòa hiện có 6 làng nghề truyền thống: Làng nghề làm đường phên Bó Tờ, nghề rèn Phúc Sen, nghề làm hương Phia Thắp, nghề làm giấy bản Quốc Dân, nghề làm nón lá Hoàng Diệu và nghề làm ngói đất nung Lũng Rì.
LTS: Thực hiện Công văn số 1709-CV/BTGTU ngày 12/8/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng và Công văn số 1534-CV/BTGTU ngày 20/8/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng.
Trong khuôn khổ chương trình 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội, các nghệ nhân người Nùng An đã tái hiện lại nghề làm hương Phia Thắp truyền thống của người Nùng An ở Cao Bằng.
Ghé thăm chợ phiên vùng cao tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách có cơ hội khám phá không gian văn hóa đậm đà bản sắc các dân tộc đến từ vùng Tây Bắc và Đông Bắc, hòa mình vào không khí mua bán nhộn nhịp của phiên chợ, thưởng thức ẩm thực và tham gia các trò chơi dân gian ngay tại Thủ đô Hà Nội.
Từ trung tâm Thủ đô đến lên rừng hay xuống biển dịp nghỉ lễ 30/4 này, các địa phương đều có rất nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, lễ hội nhằm kích cầu nội địa, thu hút người Việt đi du lịch Việt Nam.
Từ trung tâm Thủ đô đến lên rừng hay xuống biển dịp nghỉ lễ 30/4 này, các địa phương đều có rất nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, lễ hội nhằm kích cầu nội địa, thu hút người Việt đi du lịch Việt Nam.
Trong 2 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ giới thiệu không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc với chủ đề 'Ngày hội non sông thống nhất'.
Du khách sẽ hòa mình vào không gian trao đổi mua bán cùng bà con dân tộc trong chợ phiên; thưởng thức các món đặc sản được chế biến tại chỗ và các hoạt động dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian độc đáo.
'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' là chủ đề các hoạt động diễn ra trong tháng 4/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).
Từ các bản làng trên núi cao, đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông… trên những chiếc xe máy thồ hàng xuống phiên chợ cuối năm. Tiếng chào hỏi huyên náo khắp các nẻo đường càng làm cho phiên chợ vùng cao thêm phần rộn rã.
Là 1 trong 7 làng nghề truyền thống của tỉnh Cao Bằng được công nhận, Phia Thắp (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa) nổi tiếng với nghề làm hương và đến nay vẫn được người Nùng An duy trì.
UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Quyết định công nhận các làng nghề miến dong Phia Đén (xã Thành Công, huyện Nguyên Bình); làng nghề Ngói đất nung xóm Lũng Rì (xã Tự Do, huyện Quảng Hòa) và làng nghề Nón lá xóm Hoàng Diệu (xã Tự Do, huyện Quảng Hòa) là làng nghề truyền thống.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719) là động lực để phát triển KTXH, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.
Tại Việt Nam, UNESCO đã vinh danh 3 Công viên Địa chất toàn cầu, đó là Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang (năm 2010); Công viên Địa chất toàn cầu Non Nước Cao Bằng (năm 2018) và Công viên Địa chất toàn cầu Đắk Nông (năm 2020).
Nằm dưới chân núi Phà Hùng, thuộc huyện Quảng Uyên, làng hương Phia Thắp với khung cảnh đẹp cùng nét văn hóa truyền thống đang là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn ở Cao Bằng.
Khung cảnh thác Bản Giốc, hồ Thang Hen, núi Thủng… đẹp thơ mộng sau mưa được anh Nguyễn Thanh Tính, du khách đến từ TPHCM, ghi lại trong chuyến đi Cao Bằng vào tháng 9 vừa qua.
Chương trình Khai mạc Lễ hội thác Bản Giốc 2023 diễn ra tối qua 6/10 đã thể hiện không khí lễ hội âm nhạc với những màn trình diễn âm thanh, ánh sáng điêu luyện dưới dòng thác lung linh, rực rỡ sắc màu.
Cao Bằng không chỉ là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp, với thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hang Pác Pó... mà nơi đây còn có các làng nghề truyền thống độc đáo, có từ rất lâu với nhiều nét đặc trưng riêng, được duy trì và phát triển, là điểm trải nghiệm hấp dẫn với du khách.
Phia Thắp được xem là một trong năm làng nghề trên địa bàn tỉnh đã được công nhận là làng nghề truyền thống, giữ được nét đẹp văn hóa, truyền thống của người dân tộc Nùng An.
Có những thứ mà lời nói không thể diễn tả hết, các bạn nhỉ! Mình chỉ xin kết lại câu chuyện của mình bằng 5 chữ thôi...
Tỉnh Cao Bằng đã sẵn sàng cho việc tái thẩm định Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng vào tháng 7/2022 và chuẩn bị đăng cai Hội nghị Công viên địa chất châu Á - Thái Bình Dương năm 2024.
Ngày 25/5, Đoàn chuyên gia mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO do ông Guy Mratini, Cố vấn cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO đã làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về các vấn đề trước kỳ tái thẩm định Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Tỉnh Cao Bằng là nơi sinh sống của 28 dân tộc, có nhiều cảnh đẹp và điểm đến lịch sử nổi tiếng, là nơi duy nhất ở Việt Nam hiện không có ca Covid-19.
Hàng năm, cứ dịp cận Tết Nguyên đán, người Nùng ở xóm Phia Thắp (xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng) dọn sạch gốc rạ, phơi hương ra ruộng chuẩn bị cho vụ hương lớn nhất trong năm.
Mùi thơm thoang thoảng từ những bó hương phơi đầy hai bên đường khiến ai đi qua đây cũng phải ghé vào thăm ngôi làng làm hương truyền thống có tuổi đời hàng trăm năm. Phia Thắp là ngôi làng cổ của dân tộc Nùng An có nghề làm hương truyền thống đã nổi tiếng khắp tỉnh Cao Bằng.
Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay, cả nước vẫn còn gần 2.000 làng nghề truyền thống. Nhưng, trừ một số lượng không nhiều làng nghề được khôi phục, phát triển, nhiều làng nghề tồn tại lay lắt, thậm chí có nguy cơ 'biến mất'.Mô hình kết hợp phát triển du lịch đang được kỳ vọng sẽ góp phần tích cực giúp nhiều làng nghề truyền thống 'hồi sinh'.
Những làng quê thanh bình, bản làng thấp thoáng giữa núi non trùng điệp... đang dần trở thành điểm đến được nhiều du khách, đặc biệt là du khách quốc tế lựa chọn khi đến Việt Nam. Đây là lợi thế để nhiều địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng – một trong những loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển bền vững cho người bản địa, đang được khuyến khích phát triển, không chỉ riêng tại Việt Nam.