Thị trường bất động sản quan trọng của Trung Quốc không có dấu hiệu hồi phục trong năm mới

Lĩnh vực bất động sản quan trọng của Trung Quốc chưa cho thấy nhiều cải thiện sau một loạt các biện pháp của chính phủ nhằm thúc đẩy ngành này, ngay cả khi các bộ phận khác của nền kinh tế dường như đang ổn định.

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc tăng 0,7% do Tết Nguyên đán

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã tăng lên lần đầu tiên sau 6 tháng do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán, mang tới tín hiệu tích cực cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải vật lộn với tâm lý tiêu dùng suy yếu.

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng vượt dự báo

Trong hai tháng đầu năm, xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng cao hơn dự kiến, báo hiệu thương mại toàn cầu đã vượt qua giai đoạn khó khăn. Theo một số nhà kinh tế, các nhà sản xuất Trung Quốc có thể đã giảm giá bán để mở rộng thị phần xuất khẩu nhưng cũng có ý kiến cho rằng, Trung Quốc đang tiến lên trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Tại kỳ họp 'Lưỡng hội', Trung Quốc công bố mục tiêu kinh tế tham vọng

Các mục tiêu tăng trưởng kinh tế chính thức của Trung Quốc có xu hướng thấp hơn, khi nước này tìm cách chuyển đổi khỏi mô hình tăng trưởng dựa vào bất động sản.

Chỉ số Nikkei 225 lập đỉnh mới trong phiên đầu tiên của tháng 3

Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục mới vào phiên giao dịch sáng 1/3 nhờ sự phục hồi của Phố Wall khi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ phù hợp với kỳ vọng của thị trường.

Giá tiêu dùng Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ năm 2009 do nguy cơ giảm phát rình rập nền kinh tế

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã giảm với tốc độ mạnh nhất trong hơn 14 năm trong tháng 1 trong khi giá sản xuất cũng giảm, làm tăng áp lực lên các nhà hoạch định chính sách phải làm nhiều hơn để vực dậy nền kinh tế đang thiếu niềm tin và đối mặt với rủi ro giảm phát.

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ năm 2009

Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc trong tháng 1 đã giảm mạnh nhất trong hơn 14 năm trong khi giá sản xuất cũng giảm, nhấn mạnh rủi ro giảm phát dai dẳng mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải đối mặt khi nước này đang trong quá trình nỗ lực phục hồi.

Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để thúc đẩy tăng trưởng

Hôm thứ Tư (24/1), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cho biết sẽ cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều này đồng nghĩa với việc sẽ có khoảng 140 tỷ USD tiền mặt được bơm vào hệ thống ngân hàng và gửi tín hiệu mạnh mẽ cho cho nền kinh tế mong manh và thị trường chứng khoán lao dốc.

Trung Quốc hạ thấp kỳ vọng về gói kích thích lớn vào năm 2024

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Trung Quốc nỗ lực giải quyết tình trạng giảm phát

Trung Quốc nỗ lực giải quyết tình trạng giảm phát, một trong những thách thức lớn với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Các ngân hàng Trung Quốc đồng loạt hạ lãi suất vì tăng trưởng kinh tế giảm tốc

Các ngân hàng thương mại quốc doanh lớn của Trung Quốc vừa có đợt giảm mạnh lãi suất tiền gửi, làm dấy lên hy vọng rằng động thái này sẽ mở rộng dư địa để ngân hàng trung ương hạ lãi suất cho vay vào đầu năm tới...

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm mạnh nhất trong 3 năm

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm với tốc độ nhanh nhất trong 3 năm, trong khi chi phí sản xuất thậm chí còn giảm sâu hơn. Điều này làm gia tăng thách thức mà Bắc Kinh đối mặt trong quá trình phục hồi kinh tế.

Trung Quốc: CPI tháng 10 giảm 0,2%

Dữ liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc hôm 9/11 cho thấy chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 giảm 0,2% so với cùng kỳ năm trước, nhiều hơn mức giảm 0,1% mà các nhà kinh tế học đưa ra trong cuộc thăm dò được Reuters thực hiện.

Giới đầu tư túc tắc gom hàng

Chứng khoán Mỹ tăng vào thứ Ba (7/11), khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm đã hỗ trợ các cổ phiếu megacap.

Xuất khẩu sụt giảm sâu, kinh tế Trung Quốc đứng trước triển vọng phục hồi mịt mờ

Xuất khẩu của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 10, cho thấy nhu cầu bên ngoài tiếp tục suy yếu và sự bất ổn ngày càng tăng đối với sự phục hồi của nền kinh tế.

Thị trường tài chính 24h: Nhiều nhóm ngành đã về vùng thấp so với quá khứ

VN-Index giảm về 1.080 điểm; Áp lực tỷ giá sẽ nhẹ dần; Dở dang 10.000 tỷ đồng trái phiếu Sài Gòn Glory; Nhóm cổ phiếu chiết khấu cao thu hút dòng tiền; Mỹ duy trì sản lượng khai thác dầu ở mức cao kỷ lục…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Trung Quốc ghi nhận xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng trong tháng 10

Trong tháng 10/2023, số liệu chính thức từ chính phủ Trung Quốc cho thấy xuất khẩu của nước này tiếp tục suy giảm do nhu cầu bên ngoài suy yếu và phục hồi kinh tế chậm chạp trong khi nhập khẩu tăng trưởng trở lại.

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc quay đầu giảm trong tháng 10

Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn chưa ổn định khi hoạt động sản xuất của nước này bất ngờ quay đầu giảm trong tháng 10.

Trung Quốc lấy lại đà tăng trưởng

kinhtedothi - Báo cáo mới nhất của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho thấy, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấy lại đà tăng trưởng trong quý 3 năm nay, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 4,9% so với cùng kỳ năm trước.

Kinh tế Trung Quốc tăng mạnh hơn dự báo, kích cầu đã phát huy tác dụng?

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn kỳ vọng trong quý 3 vừa qua, chưa kể tiêu dùng và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng khởi sắc trong tháng 9...

Kinh tế Trung Quốc tăng vượt dự báo bất chấp lực cản bất động sản

Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu khởi sắc bất chấp lực cản từ thị trường bất động sản trầm lắng.

Trung Quốc đề xuất lập quỹ bình ổn chứng khoán để nâng cao niềm tin kinh tế

Các cơ quan chức năng trong lĩnh vực tài chính Trung Quốc đã đề xuất thành lập quỹ bình ổn thị trường chứng khoán để tăng cường niềm tin đang suy giảm của các nhà đầu tư trong nước, vì dữ liệu mới công bố cho thấy sự phục hồi ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn còn mong manh.

Trung Quốc đề xuất quỹ bình ổn chứng khoán để nâng cao niềm tin của thị trường

Theo Financial Times, các cơ quan chức năng trong lĩnh vực tài chính của Trung Quốc đã đề xuất thành lập quỹ bình ổn thị trường chứng khoán để tăng cường niềm tin đang suy giảm của các nhà đầu tư trong nước.

Trung Quốc lo ngại giảm phát khi giá tiêu dùng tháng 7 đi xuống

Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 9/8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 7/2023 ghi nhận sự sụt giảm lần đầu tiên kể từ năm 2021, thêm vào các lo ngại về giảm phát khi nhu cầu mờ nhạt và phục hồi kinh tế chậm chạp.

Trung Quốc rơi vào giảm phát

Nền kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lần đầu tiên tăng trưởng âm trong hơn hai năm. Đó là một trong những thách thức rõ ràng nhất mà các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh đang đối mặt khi họ chật vật vực dậy tiêu dùng trong nước.

Kinh tế Trung Quốc: Xuất nhập khẩu cùng lao dốc

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 7 vừa qua, trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu suy yếu. Nhập khẩu của Trung Quốc cũng giảm mạnh khi các áp lực trong nước làm suy yếu sự phục hồi thời hậu Covid của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

'Điềm xấu' kinh tế Trung Quốc: Xuất nhập khẩu cùng lao dốc

Đây là mức giảm xuất khẩu mạnh nhất của Trung Quốc được ghi nhận kể từ tháng 2/2020 - trước thời điểm Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu...

Trung Quốc dè dặt phát tín hiệu kích cầu, chú trọng cứu bất động sản

Cuộc họp Bộ Chính trị Trung Quốc cho biết nước này sẽ đẩy mạnh điều chỉnh chính sách kinh tế, lấy trọng tâm là mở rộng nhu cầu trong nước, tăng cường niềm tin và ngăn ngừa rủi ro...

Trung Quốc cam kết đẩy mạnh điều chỉnh chính sách trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm

Hôm thứ Hai (24/7), các nhà chức trách hàng đầu của Trung Quốc đã cam kết sẽ tăng cường hỗ trợ chính sách cho nền kinh tế, tập trung vào việc thúc đẩy nhu cầu trong nước và báo hiệu nhiều bước kích thích hơn.

Chủ tịch Trung Quốc: Kinh tế đối diện với 'khó khăn mới'

Trong cuộc họp của Bộ Chính trị ngày 24/7 do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chủ trì, các nhà lãnh đạo cho biết nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với 'những khó khăn và thách thức mới', đặt ra yêu cầu thay đổi chính sách.

Kinh tế Trung Quốc chống chọi với các dấu hiệu xấu

Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, các yếu tố phi kinh tế đang gia tăng và cản trở hoạt động ngoại thương của nước này, vốn đang phải đối mặt với nguy cơ xảy ra tình trạng 'cực kỳ nghiêm trọng' vào nửa cuối năm nay.

Kinh tế Trung Quốc phát đi những tín hiệu kém khả quan

Cơ quan Hải quan Trung Quốc vừa công bố dữ liệu xuất nhập khẩu của tháng 6/2023, trong đó xuất khẩu giảm 12,4% và nhập khẩu giảm 6,8% so với cùng kỳ năm trước.

Thương mại Ấn Độ-Trung Quốc xuất hiện dấu hiệu suy giảm

Thương mại Ấn Độ-Trung Quốc trong nửa đầu năm 2023 giảm 0,9%, cho thấy những dấu hiệu đầu tiên của sự suy giảm sau khi tăng mạnh trong những năm gần đây.

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh, ngoại trừ sang Nga

Xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga tăng trưởng đáng kể khi các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc lấp đầy khoảng trống do các công ty phương Tây rời Nga để lại.

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm tốc mạnh nhất trong hơn 3 năm

Dữ liệu công bố hôm thứ Năm (13/7) cho thấy xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 đã giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid-19.

Sản xuất của Trung Quốc tiếp tục sụt giảm

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 6 đã giảm tháng thứ ba liên tiếp, một cuộc khảo sát chính thức của nhà máy cho thấy hôm thứ Sáu 30/6.

Nền kinh tế Trung Quốc chậm lại trong tháng 5

Nền kinh tế Trung Quốc đã 'vấp ngã' trong tháng 5 với sản lượng công nghiệp và tăng trưởng doanh số bán lẻ thấp hơn dự báo.

Trung Quốc: CPI thấp làm dấy lên quan ngại về giảm phát

Lạm phát tiêu dùng rất thấp của Trung Quốc cùng giá sản xuất giảm trong tháng 5 tiếp tục làm dấy lên nhiều lo ngại về rủi ro giảm phát và cũng chỉ ra quan ngại về nhu cầu yếu.