Baemin và Gojek, hai kỳ lân công nghệ nổi tiếng, đã lần lượt rời khỏi thị trường Việt Nam. Điều này phản ánh sự khốc liệt trong cạnh tranh, nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội lớn cho những doanh nghiệp mới bước vào giành lấy thị phần.
Cà phê muối, bánh đồng xu, trà chanh giã tay,... những trào lưu ẩm thực đã đến và đi trong năm vừa qua đã nhận được sự ủng hộ của thực khách Việt.
Theo chuyên gia, việc quán trà sữa ở TP.HCM tung ra những sản phẩm độc lạ, thậm chí 'dị' như trà sữa hành lá chủ yếu để tạo hiệu ứng quảng cáo. Tuy nhiên, nếu lạm dụng chiêu trò marketing này, quán dễ gây ra phản ứng ngược.
Dịp Tết, Thế Nghiệp (Hà Nội) trả 150.000 đồng cho một bát phở tại quán bình dân. Quán không thông báo phụ thu, không trả lời khi khách phàn nàn về mức giá.
Xây dựng thương hiệu tốn nhiều thời gian, công sức và trong hành trình đó, chỉ có những doanh nghiệp hiểu được cách đi và không ngừng đổi mới có thể tăng trưởng và phát triển bền vững.
Thị trường giao đồ ăn nhanh qua ứng dụng của Việt Nam sẽ ra sao sau khi 'ông lớn' thứ 3 là Baemin rời thị trường từ ngày 8-12 tới?
Người kinh doanh tại TP.HCM đang đua nhau thanh lý máy làm bánh đồng xu phô mai, để chuyển đổi mô hình kinh doanh.
Dù việc chạy theo xu hướng trong kinh doanh ăn uống có thể đem lại nguồn tiền nhanh chóng nhưng cũng đối diện với nhiều rủi ro.
Trong khi xuất khẩu cà phê đạt kỷ lục về giá trị, các chuỗi cà phê Việt cũng đang phát triển mạnh và nhượng quyền ra quốc tế
Các công ty nhượng quyền như Mixue thường chịu rất nhiều áp lực từ các đối thủ cạnh tranh, đến mức đôi khi họ còn phải cắt đi những lợi ích của chính mình và đối tác nhận nhượng quyền.
Mô hình nhượng quyền thương hiệu đang phát triển mạnh, nhất là ở thị trường dịch vụ ăn uống (F&B). Song, trước khi quyết định xuống tiền, nhà đầu tư cần hiểu rõ, lường trước rủi ro nếu không muốn nhận trái đắng
Sự bùng nổ dịch vụ trong khi miếng bánh thị trường chưa phát triển tương ứng dẫn đến cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các ứng dụng
Những lùm xùm liên quan đến việc tranh chấp thương hiệu Phở Thìn (13 Lò Đúc) đã để lại nhiều bài học lớn về việc nhượng quyền ngành F&B (ẩm thực và đồ uống).
'Đa số những người làm kinh doanh thường hay tập trung vào các tài sản vật chất như nhà xưởng, máy móc trong khi đó lãng quên mất những tài sản phi vật chất đó là thương hiệu'...
Nhiều chủ nhà hàng, quán ăn và chuyên gia cho rằng không nên cấm dịch vụ ăn uống tại chỗ ở quận 'vùng cam' vì sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm từ các quận này sang quận 'vùng vàng'.
Nhiều chuỗi cà phê, ẩm thực lớn đang đua nhau mở ki-ốt, xe đẩy, xe lưu động… để giảm bớt chi phí mà vẫn có thể tăng nhận diện thương hiệu và doanh thu.
Trước sức ép về tài chính do dịch Covid-19, nhiều cửa hàng kinh doanh ăn uống tại TP.HCM đang đối mặt với tình trạng trả mặt bằng hàng loạt.
Không phải lúc nào các biện pháp 'phòng thủ' cũng là phương án tốt, đôi khi 'tấn công' mới chính là cách 'phòng thủ' tốt nhất. Và một trong những chiến lược được các chuyên gia đề cập, chính là đẩy mạnh tiếp thị số.
Những tưởng hoạt động bán lẻ, dịch vụ nhen nhóm phục hồi khi dịch bệnh được kiểm soát, nay COVID-19 bùng phát lần 4 'đảo chiều' kế hoạch của giới kinh doanh, buộc họ tiếp tục 'thanh lọc' mặt bằng. Đất vàng phố cổ, trung tâm thương mại Thủ đô lay lắt chờ khách thuê.
Đại gia cà phê Thái Lan muốn mở rộng hệ thống cửa hàng trên khắp Việt Nam trong thời gian tới.
Nhiều thương hiệu khi vào một thị trường mới thường nhìn vào đối thủ trực tiếp, như McDonald's sẽ liệt kê Burger King, Carl's Jr., Mos Burger hay Subway vào danh sách đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, cách nghĩ như thế đúng nhưng chưa đủ nhất là ở thị trường Việt Nam.
Người có thể kiểm soát được khủng hoảng truyền thông là người có khả năng bình tĩnh để nhìn nhận thấu đáo vấn đề và hành động nhanh chóng, kịp thời. Đồng thời, yếu tố may mắn cũng hết sức quan trọng.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động đến mọi doanh nghiệp trong ngành F&B. Tokyo Deli, Soya Garden đều chỉ còn một nửa số cửa hàng tại Hà Nội.
Nhà sáng lập chuỗi Pizza Home Hoàng Tùng khẳng định, thương hiệu này không thể so với các ông lớn nước ngoài về quy mô, về tài chính hay về hệ thống quản trị nhưng hoàn toàn có thể vượt qua họ về việc đẩy mạnh ý tưởng mới và trở thành một thương hiệu có tính sáng tạo cao trên thị trường.
Cái khó ló cái khôn, khả năng ứng biến linh hoạt với hoàn cảnh của người Việt quả thực không thể xem thường!
Việc có nhiều nhà góp vốn vào dự án không phải là vấn đề, quan trọng là chọn đúng người và đưa ra một luật chơi sòng phẳng ngay từ đầu.
Ngành F&B vừa vực dậy đã lại lao đao trước làn sóng Covid-19 lần thứ hai. Có doanh nghiệp buộc phải sang nhượng cửa hàng mới khai trương 2 tháng.
Câu chuyện chuyển đổi số cho doanh nghiệp (DN) không còn mới, đặc biệt trong giai đoạn hiện tại. Mặc dù nó đã trở thành một xu thế tất yếu, nhưng không phải DN nào cũng có thể dễ dàng áp dụng và chuyển đổi số thành công cho DN của mình. CEO Pizza Home cho rằng nỗi đau của DN ở đâu thì nên chuyển đổi số ở đó....
Bỏ khoảng 200-600 triệu đồng đầu tư kinh doanh sữa chua trân châu, nhiều người được đơn vị nhượng quyền quảng cáo có thể thu hồi vốn chỉ trong 3-6 tháng.
Tập trung vào mảng đồ ăn, hoàn thiện thêm mảng xe máy có thể là những 'cửa sáng' cho GoJek Việt Nam trong cuộc chiến gọi xe qua app.
Ai có thể nhanh nhạy hơn, sớm nhận diện và tận dụng cơ hội để hiện thực hóa bằng những bước đi bài bản tiến tới mô hình kinh tế số?
Theo ghi nhận ý kiến của nhiều doanh nghiệp, việc cách ly là cần thiết để đảm bảo an toàn, nhưng chỉ nên thực hiện cách ly những vùng có nguy cơ lây nhiễm cao thay vì cách ly toàn quốc để tránh những hệ lụy không đáng có.
Từ khi đại dịch Covid-19 lây lan diện rộng, nhiều đầu bếp đã sáng tạo món ăn lấy cảm hứng từ virus corona (Covid-19). Trong đó, có món trứng chocolate corona của Pháp, bánh bác sĩ Fauci ở New York (Mỹ) hay bánh kẹp corona của Việt Nam là các loại bánh mới thu hút thực khách giữa dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến vô cùng phức tạp trên toàn cầu.