Bên cạnh các biện pháp 'cấp tốc' thanh lý tài sản, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn giải thể các đơn vị thành viên kém hiệu quả, thu hẹp quy mô kinh doanh.
Đang trong quá trình tìm kiếm và tái khởi động lại dự án lò cao đã ngừng hoạt động từ tháng 9/2022, Công ty cổ phần Thép Pomina (mã POM) tiếp tục gặp thêm áp lực vì giá thép thấp và chi phí tài chính cao khi sử dụng tỷ lệ đòn bẩy lên tới 825%.
Từng là doanh nghiệp sản xuất thép được so sánh ngang bằng với tập đoàn Hòa Phát, thế nhưng điều gì đã khiến Pomina rơi vào cảnh như hiện tại?
Lũy kế nửa đầu năm 2024, doanh thu thuần của Pomina đạt 1.087,4 tỷ đồng, giảm hơn 55% so với cùng kỳ năm trước. Công ty ghi nhận lỗ sau thuế 505 tỷ đồng, so với mức lỗ 537 tỷ đồng trong cùng kỳ năm 2023.
CTCP Thép Pomina (mã POM) mới công bố BCTC hợp nhất quý II và lũy kế nửa đầu năm 2024 với mức lỗ sau thuế là 505 tỷ đồng.
Do chịu tác động tiêu cực từ việc giảm doanh thu, kinh doanh dưới giá vốn và gánh nặng chi phí ngày càng lớn, Công ty Cổ phần Thép Pomina đã trải qua 9 quý liên tiếp thua lỗ.
Do doanh thu giảm, kinh doanh dưới giá vốn và chịu áp lực chi phí lớn nên Thép Pomina có quý thứ 9 thua lỗ liên tiếp.
Phiên giao dịch cuối tuần qua, chứng kiến sự bùng nổ của nhóm cổ phiếu thép, với mã POM của Thép Pomina dẫn đầu khi tăng 12,5%, lên mức 2.700 đồng/cổ phiếu và vẫn còn dư mua lớn.
Thép Pomina bị xử phạt 217,5 triệu đồng do không công bố, công bố thông tin không đúng thời hạn về tình hình tài chính và chưa đảm bảo có tối thiểu 2 thành viên HĐQT độc lập theo quy định.
Thép Pomina bị phạt do có hành vi không công bố thông tin và không đảm bảo số lượng thành viên Hội đồng quản trị độc lập.
CTCP Thép Pomina (mã POM - sàn HoSE) nêu lý do chậm nộp Báo cáo tài chính kiểm toán 3 năm liên tiếp và lộ trình khắc phục việc chậm công bố thông tin.
Vừa hủy niêm yết sàn HoSE, cổ phiếu CTCP Thép Pomina (mã POM) sẽ giao dịch trên sàn UPCoM từ ngày 23/5 với giá tham chiếu 2.800 đồng/cổ phiếu.
280 triệu cổ phiếu POM của Công ty Cổ phần Thép Pomina sẽ chính thức được giao dịch trên sàn UPCoM từ ngày 23/5 tới đây.
Chi phí lãi vay tăng mạnh khiến Thép Pomina báo lỗ trong quý đầu năm nay hơn 224 tỷ đồng, qua đó nối dài mạch lỗ liên tiếp kể từ quý II/2022 đến nay và nâng lỗ lũy kế chưa phân phối lên 1.697 tỷ đồng.
Kết quả kinh doanh Quý 1/2024 của CTCP Thép Pomina (POM) tiếp tục ghi nhận thua lỗ. Giá cổ phiếu đã về đáy chưa từng có trong lịch sử.
Trong khi một số doanh nghiệp lớn trong ngành thép như Hòa Phát dần 'gượng dậy' sau giai đoạn khó khăn, thì một số đơn vị nhỏ hơn đã phải bán bớt tài sản để có thể giải quyết một phần nhu cầu về dòng tiền.
Chậm nộp Báo cáo tài chính 3 năm liên tiếp, CTCP Thép Pomina (mã POM - sàn HoSE) đã bị hủy niêm yết bắt buộc trên sàn HoSE.
Cổ phiếu của Thép Pomina mất đà tăng, chuyển sang giảm hơn 3% trong phiên sáng 3/4 sau khi HoSE cho biết sẽ hủy niêm yết cổ phiếu này vì doanh nghiệp chậm nộp báo cáo tài chính 3 năm liên tục.
CTCP Thép Pomina (mã POM - sàn HOSE) thực hiện gia hạn thời gian nộp Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023.
CTCP Thép Pomina (mã POM - sàn HoSE) thực hiện gia hạn thời gian nộp Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023 mặc dù đã nhận được nhắc sở của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM.
Trong khi ông lớn trong ngành là Thép Hòa Phát dần 'gượng dậy', thì một số công ty thép nhỏ hơn và bi đát hơn đã phải bán bớt tài sản để có thể giải quyết một phần nhu cầu về dòng tiền đang rất cấp bách.
Sau kế hoạch phát hành riêng lẻ cho đối tác ngoại bị hủy bỏ do vướng giới hạn tỷ lệ sở hữu 51%, Công ty cổ phần Thép Pomina (mã chứng khoán POM) đang tái cơ cấu để có thể hợp tác với một tập đoàn lớn trong nước.
Cổ phiếu POM đang duy trì trạng thái hưng phấn với hai phiên tăng liên tiếp, trong đó phiên gần nhất tăng trần, sau khi phương án tái cấu trúc được thông qua tại phiên họp bất thường ngày 1/3.
Mặc dù chưa công bố cụ thể nhà đầu tư chiến lược, Chủ tịch Pomina Đỗ Duy Thái tiết lộ đây là tập đoàn có hệ sinh thái lớn và hoạt động rất gần với ngành thép.
Tại ĐHĐCĐ bất thường năm 2024, diễn ra sáng 1/3, CTCP Thép Pomina (HoSE: POM) đã thông qua phương án tái cấu trúc công ty nhằm tối ưu hóa năng lượng sản xuất và lành mạnh hóa cơ cấu tài chính của công ty.
Sáng ngày 1/3, CTCP Thép Pomina (mã POM) đã tổ chức thành công ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 và được cổ đông thông qua phương án tái cấu trúc Công ty.
Việc tái cấu trúc theo lãnh đạo công ty là nhằm đồng bộ các khâu luyện và cán thép để tối ưu hóa năng lực sản xuất tại nhà máy thép Pomina 1 và nhà máy luyện phôi thép Pomina 3.
CTCP Thép Pomina (mã POM - sàn HoSE) tiếp tục bổ sung tài liệu Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 1/3 tại TP.HCM.
Pomina thế chấp hơn 66 triệu cổ phiếu để vay 300 tỷ đồng từ công ty Đại Quang Minh (thành viên của Tập đoàn Thaco) với thời hạn trả nợ ban đầu là tháng 10/2023. Nhưng đến 31/12/2023, do tình hình kinh doanh thua lỗ, Pomina không thể thanh toán khoản vay này.
Công ty Cổ phần Thép Pomina (mã cổ phiếu POM) đã đề xuất kế hoạch tái cấu trúc toàn diện mới sau khi dừng kế hoạch huy động vốn thông qua việc chào bán riêng lẻ hơn 70 triệu cổ phần.
Thép Pomina sẽ góp 35% vốn thông qua giá trị đất đai, nhà xưởng, dây chuyền thiết bị của 2 nhà máy Pomina 1 và 3 để thành lập công ty mới với nhà đầu tư chiến lược.
Công ty TNHH TM&SX Thép Việt - tổ chức liên quan ông Đỗ Duy Thái, Chủ tịch HĐQT Công ty Thép Pomina đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu POM để giảm sở hữu từ 52,32% về 51,97% vốn điều lệ, giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 26/12/2023 đến ngày 24/1/2024 theo hình thức thỏa thuận hoặc khớp lệnh.
Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Thép Việt - cổ đông lớn nhất của Pomina đã đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu POM của CTCP Thép Pomina (HoSE: POM).
Mới đây, Công ty cổ phần Thép Pomina (HoSE: POM) công bố mục đích sử dụng vốn của việc phát hành riêng lẻ hơn 70,1 triệu cổ phiếu. Trong đó, 71% vốn huy động sẽ được công ty dùng để trả nợ ngân hàng.
CTCP Thép Pomina (HoSE: POM), cho biết sẽ phát hành riêng lẻ hơn 70 triệu cổ phiếu cho Công ty Nansei (Nansei Steel), một hãng thép của Nhật Bản, với giá 10.000 đồng/cp.
Chia sẽ tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, lãnh đạo Thép Pomina cho biết thị trường thép Việt Nam có thể vẫn khó khăn trong thời gian tới khi thị trường bất động sản chưa khởi sắc; đồng thời, chia sẻ việc hãng thép Nhật Bản sẽ mua 20% vốn của công ty.