Hà Nội: Nỗ lực xóa bỏ hoàn toàn 'những lò sinh độc tố'

Theo yêu cầu của UBND TP. Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm toàn diện nếu để xảy ra tình trạng sử dụng bếp than tổ ong trên địa bàn. Đây là một trong những biện pháp của Hà Nội nhằm xóa bỏ hoàn toàn 'những lò sinh độc tố'.

An Giang bảo vệ môi trường làng nghề

Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường làng nghề luôn được tỉnh quan tâm triển khai, đảm bảo yêu cầu theo quy định; tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề tại địa phương được kiện toàn; 19/29 làng nghề thành lập tổ tự quản về bảo vệ môi trường; 12/29 làng nghề đưa nội dung này vào hương ước, quy ước của địa phương.

Kiểm tra khí thải xe máy giúp hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường

Dù đang trong thời gian triển khai (từ tháng 2.2022 – 9.2022) nhưng hiện số xe máy được đo kiểm tại TP.Đà Nẵng đã hơn 3.000 xe.

Thông tin báo cáo từTrung tâm Quan trắc kỹ thuật môi trường Bình Dương, cho biết trong tháng 1-2022, nồng độ 14/17 thông số quan trắc, bao gồm: Bụi tổng, bụi PM10, CO, NO2, SO2, O3, bụi chì, benzen, xylen, toluene… tại tất cả các điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh đều đạt ngưỡng quy chuẩn cho phép theo quy định Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 05:2013 và QCVN 06:2019 do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.

Thủ đô Hà Nội, nơi có chỉ số ô nhiễm bụi mịn cao nhất cả nước

Theo báo cáo mới đây (ngày 1/12) của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trong số 10 tỉnh miền Bắc có nồng độ bụi mịn PM 2.5 trung bình năm vượt tiêu chuẩn cho phép, TP Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất.

Nồng độ bụi mịn cả nước vượt mức khuyến nghị của WHO

Sáng 1/12, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng, ĐH Quốc gia Hà Nội phối hợp với Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam tổ chức hội thảo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm'.

Toàn quốc có 10/63 tỉnh thành có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm vượt quy chuẩn

Ngày 1/12, Báo cáo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng dữ liệu đa nguồn' được công bố đã cho thấy một bức tranh đầy đủ hơn về ô nhiễm không khí cả về không gian và thời gian.

Hà Nội nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố có nồng độ bụi PM2.5 cao nhất

Mặc dù ô nhiễm bụi PM2.5 tại Hà Nội năm 2020 giảm 16% so với năm 2019, tuy nhiên, Hà Nội vẫn đứng thứ 6 trong xếp hạng các tỉnh, thành phố có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm 2020 cao nhất.

40% số tỉnh, thành ở miền Bắc có chỉ số ô nhiễm không khí vượt chuẩn

Theo báo cáo hiện trạng bụi mịn PM2.5, 40% số tỉnh thành miền Bắc có chỉ số ô nhiễm không khí vượt chuẩn là áp lực đối với các nhà hoạch định chính sách.

Nồng độ bụi PM2.5: Hà Nội cao nhất, TPHCM ô nhiễm cục bộ

Theo báo cáo, Hà Nội là thành phố có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm cao nhất. Các tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An (miền Trung) và TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai (miền Nam) có nhiều khu vực trong tỉnh/thành bị ô nhiễm bụi PM2.5.

Nồng độ bụi mịn ở các tỉnh, thành đều vượt nhiều lần mức khuyến nghị

Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm và nghiên cứu', tổ chức theo hình thức trực tuyến sáng ngày 1/12.

Hà Nội: Gần 4.000 người nhập viện, 2.900 người tử vong sớm vì ô nhiễm không khí

Năm 2019, Hà Nội có 2.855 ca tử vong sớm do phơi nhiễm với bụi PM 2.5 ( tương đương khoảng 35,5 ca/ 100.000 dân). Hoàn Kiếm và Ba Đình là hai quận có tỷ suất tử vong sớm liên quan đến ô nhiễm không khí (ONKK) cao.

Hà Nội: Nồng độ bụi mịn vượt ngưỡng quy chuẩn quốc gia, gia tăng bệnh tật do ô nhiễm không khí

Theo báo cáo kết quả nghiên cứu tác động ô nhiễm không khí do bụi PM2,5 lên sức khỏe cộng đồng tại Hà Nội năm 2019, nồng độ bụi PM2,5 trên toàn thành phố Hà Nội vượt ngưỡng quy chuẩn quốc gia, từ đó gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong và nhập viện do phơi nhiễm với bụi PM2,5 tại Hà Nội là đáng kể.

Chất lượng môi trường không khí ở miền Bắc trong tháng 7 được cải thiện

Chất lượng môi trường không khí khu vực miền Bắc tháng 7.2021 được cải thiện hơn so với tháng 6.2021.

Môi trường tại các khu công nghiệp: Nhiều chuyển biến tích cực

Đồng Nai được quy hoạch 38 khu công nghiệp (KCN). Hiện có 31 KCN đã đi vào hoạt động, thu hút hơn 1,2 ngàn dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và hơn 500 dự án đầu tư trong nước. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, hạ tầng, giải quyết việc làm cho người lao động, sự phát triển của các KCN cũng gây sức ép không nhỏ đến môi trường.

Hai 'bài toán' phải giải ở nhiệt điện Vĩnh Tân

LTS: Tuần qua, UBND tỉnh tiếp tục gửi công văn đến Thủ tướng Chính phủ kiến nghị di dời các hộ dân thuộc xã Vĩnh Tân rời xa Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân như ao ước của họ. Trong khi đó, các nhà máy nhiệt điện ở đây cũng đang ao ước bãi xỉ được giải phóng, vì ngay lúc này đã thấy mốc thời gian nhà máy sẽ bị dừng hoạt động rất gần… Báo cáo của đoàn giám sát cho thấy, bụi, tiếng ồn phát sinh từ các nhà máy tại Trung tâm điện lực Vĩnh Tân có ảnh hưởng đến khu vực dân cư thôn Vĩnh Phúc và thôn Vĩnh Tiến của xã Vĩnh Tân. Cụ thể, phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực dân cư thôn Vĩnh Phúc tại các vị trí có khoảng cách từ 130 -180 m so với tường rào NMNĐ Vĩnh Tân 4 mở rộng thì có thông số bụi đã vượt từ 1,19 đến 1,63 lần so với QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; có tiếng ồn vào ban đêm đã vượt khoảng 1,05 lần so với QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Ô nhiễm bụi mịn ở Hà Nội, TP.HCM gia tăng, mỗi năm hàng ngàn héc-ta rừng tự nhiên biến mất

Chất lượng không khí trong các đô thị lớn diễn biến phức tạp, ô nhiễm bụi gia tăng, ô nhiễm nước mặt chưa cải thiện... là nhận định của Chính phủ trong báo cáo gửi Quốc hội.

Bản đồ ô nhiễm bụi mịn ở Việt Nam

Dựa trên dữ liệu ảnh vệ tinh kết hợp trạm đo mặt đất, các nhà khoa học Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã hoàn thành bản đồ phân bố, hoạt động của bụi mịn PM 2,5 trên khắp cả nước.

Phòng, chống ô nhiễm không khí còn gian truân bởi không thể 'bắt đúng bệnh'

Mặc dù không khí Hà Nội đã ô nhiễm từ hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, công tác phòng, chống ô nhiễm còn gian truân bởi không thể 'bắt đúng bệnh'

Cơ sở sấy cà phê tươi gây ô nhiễm môi trường ở Ðắk Mil bị phạt 52 triệu đồng

Công an huyện Đắk Mil vừa cho biết, UBND tỉnh Đắk Nông đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Lê Lợi, chủ cơ sở thu mua nông sản Lợi Hoa (địa chỉ ở thôn Đắc Thủy, xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil) với số tiền 52 triệu đồng về hành vi gây ô nhiễm không khí và vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất mà không có kế hoạch bảo vệ môi trường. Đồng thời, chủ cơ sở phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường không khí xung quanh và chi trả các chi phí phân tích mẫu môi trường theo đơn giá hiện hành.

'Đầu độc' môi trường, chủ cơ sở sản xuất nông sản bị phạt 52 triệu đồng

UBND tỉnh Đắk Nông vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Lê Lợi (chủ cơ sở thu mua nông sản Lợi Hoa, ở thôn Đắc Thủy, xã Đăk Lao, huyện Đắk Mil) 52 triệu đồng do quá trình hoạt động chế biến nông sản (cà phê tươi) xả khói bụi trực tiếp ra môi trường.

Xử phạt cơ sở sấy cà phê tươi gây ô nhiễm môi trường

Ngày 16/1, tin từ Công an huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết, UBND tỉnh Đắk Nông vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Lê Lợi, chủ cơ sở thu mua nông sản Lợi Hoa (địa chỉ ở thôn Đắc Thủy, xã Đăk Lao, huyện Đắk Mil) với số tiền 52 triệu đồng về hành vi gây ô nhiễm không khí và vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất mà không có kế hoạch bảo vệ môi trường.

Hà Nội: Ô nhiễm không khí kéo dài ít nhất đến năm 2030

'Tôi khuyến cáo là ô nhiễm không khí ở Hà Nội sẽ còn kéo dài, ít nhất từ nay đến 2030, dù có làm gì thì thay đổi cũng sẽ không nhiều. Giải bài toán ô nhiễm không khí cần nhiều thời gian'.