Một số đoạn video ghi lại cảnh Hamas tấn công vào miền nam Israel cho thấy nhiều tay súng Palestine sử dụng vũ khí được cho là do Mỹ chế tạo.
Xung đột giữa Taliban và Iran nhằm tranh chấp nguồn nước liệu có nguy cơ biến thành cuộc chiến lớn?
Taliban cho biết đã khôi phục 300 thiết bị của Mỹ bỏ lại sau khi rút đi khỏi Afghanistan, trong số này có thiết giáp huyền thoại Humvee để tái sử dụng.
Badri 313 được coi là phiên bản về các đơn vị hoạt động đặc biệt tinh nhuệ (SOF) rất ít người biết của Taliban. Badri 313 được biết là có kết nối khá mạnh mẽ với mạng lưới Haqqani vốn có ảnh hưởng lớn ngay trong chính phủ của Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (được thành lập vào năm 1996 ngay sau khi lực lượng Taliban bắt đầu cai trị Afghanistan và kết thúc khi họ bị lật đổ trong năm 2001, tới năm 2021 thì nhà nước này lại được khôi phục và hiện tại đang quản lý lãnh thổ Afghanistan trên thực tế). Nhìn bề ngoài người ta dễ lầm lẫn Badri 313 với các đơn vị đặc nhiệm khác của bất kỳ nước nào.
Nguồn tin từ Lầu Năm Góc cho biết, một số ít binh sĩ Mỹ gần đây đã được điều tới Ukraine để tiến hành việc thanh tra lượng vũ khí viện trợ cho Ukraine.
Nga có thể có sự phục vụ của biệt kích Afghanistan - những người đang trong tình thế tuyệt vọng vì phải chạy trốn Taliban là giả thuyết đang được nhắc tới.
Ukraine đang tiếp nhận lô máy bay trực thăng do Nga sản xuất, một diễn biến 'lạ' trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Kiev và Moskva.
Mỹ đang chuyển giao năm trực thăng vận tải do Nga sản xuất cho Kiev, Anh đã gửi một đội quân tinh nhuệ tới huấn luyện lính Ukraine.
Shaharzad Akbar, chủ tịch Ủy ban Nhân quyền Afghanistan cho rằng đây là một hành động 'vô nhân đạo'
Thời điểm kết thúc năm 2021 đang đến gần và các chuyên gia của Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) đã điểm qua một số sự kiện thế giới đáng chú ý trong năm 2021.
Thế giới ngày 15-11 thật bất ngờ khi chứng kiến hình ảnh Taliban tổ chức một cuộc duyệt binh rầm rộ tại thủ đô Kabul với thiết giáp Mỹ và trực thăng Nga thu được từ quân chính phủ Afghanistan cũ, trong động thái được xem là nhằm thị uy sức mạnh.
Diễu binh diễn ra hôm 14/11 ở thủ đô Kabul với phương tiện, khí tài do Mỹ sản xuất, là chiến lợi phẩm thu được từ quân đội Chính phủ Afghanistan khi lực lượng này sụp đổ vào tháng 8.
Hôm 15-11, Reuters đưa tin lực lượng Taliban cầm quyền ở Afghanistan đã tổ chức lễ duyệt binh rầm rộ với vũ khí do Mỹ sản xuất ở Kabul để thị uy sức mạnh.
Taliban tổ chức cuộc diễu binh rầm rộ ở thủ đô Kabul, Afghanistan với trực thăng Nga và xe bọc thép do Mỹ sản xuất mà lực lượng này thu giữ được.
Lực lượng Taliban đã tổ chức một cuộc diễu hành quân sự ở Kabul vào Chủ nhật bằng cách sử dụng xe bọc thép do Mỹ sản xuất và máy bay trực thăng của Nga trong một màn trình diễn cho thấy sự chuyển đổi liên tục của họ từ lực lượng nổi dậy thành quân thường trực.
Lực lượng Taliban ngày 14/11 đã tổ chức diễu binh tại thủ đô Kabul nhằm thể hiện quá trình chuyển đổi từ lực lượng nổi dậy thành đội quân thường trực.
Lực lượng Taliban đã tổ chức một cuộc diễu hành quân sự ở Kabul vào Chủ nhật (14/11), sử dụng xe bọc thép do Mỹ sản xuất và máy bay trực thăng Nga thu giữ được, trong một màn trình diễn cho thấy sự chuyển đổi của họ từ lực lượng nổi dậy thành quân thường trực thông thường.
Binh lính ma và các quan chức chính phủ tham nhũng là nguyên nhân khiến Taliban có thể nhanh chóng giành quyền kiểm soát Afghanistan khi các lực lượng Mỹ, NATO rút quân.
Bị Taliban săn lùng và thiếu thu nhập, các thành viên của lực lượng an ninh bị giải tán ở Afghanistan đã tự ứng tuyển với các nhóm cực đoan, trong đó có Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K) – chi nhánh ở Afghanistan của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã tung ra những lời mời gọi bằng số tiền lớn để chiêu mộ các chiến binh mới từ chính các cựu điệp viên và quân nhân Afghanistan.
Daoud Wardak gần đây mua một căn biệt thự trị giá 20,9 triệu USD ở TP Beverly Hills, bang California - Mỹ.
Tham mưu trưởng quân đội Taliban Fasihudin nói rằng họ sẽ trấn áp tất cả những ai bảo vệ thành quả trong hai thập kỷ qua dưới danh nghĩa các nhóm dân tộc cụ thể hoặc lực lượng kháng chiến ở Afghanistan.
Mỹ đã chi 174 triệu USD cho dự án 'mắt thần thám sát Taliban' với việc trang bị và đào tạo quân đội Afghanistan sử dụng UAV trinh sát ScanEagle, tuy nhiên dự án gần như không đem lại lợi ích đáng kể nào.
Theo Washington Examiner, lực lượng Taliban đã chặt đầu một sĩ quan cảnh sát địa phương Afghanistan và quay video cảnh tượng dã man này.
Từ khi là Phó Tổng thống trong chính quyền Barack Obama, ông Biden vẫn thường xung đột với các quan chức cấp cao khác về chiến lược Afghanistan. Ông cho rằng, việc Mỹ theo đuổi mục tiêu xây dựng quốc gia ở Afghanistan là 'ném tiền qua cửa sổ'.
Việc Taliban tiếp quản Afghanistan một cách chóng vánh cho thấy sự vượt trội về công nghệ của Mỹ đã không thể phát huy tác dụng trong chiến tranh Afghanistan và nguồn nhân lực cung cấp thông tin tình báo cho người Mỹ rất kém tin cậy.
Việc các lực lượng Mỹ hoàn toàn rời khỏi Afghanistan ngày 30/8 đánh dấu sự kết thúc của gần 2 thập kỷ can thiệp quân sự của nước ngoài vào quốc gia Nam Á này, để lại dấu vết của sự tàn phá và lãng phí khó có thể lường hết được.
Sự sụp đổ chóng vánh của Afghanistan trước Taliban không chỉ làm dấy lên lo ngại về thảm họa nhân đạo mà còn đặt ra dấu hỏi về khoản tiền mà Mỹ đã chi để hỗ trợ quốc gia này.
Các phần tử Hồi giáo hưng phấn trước cuộc rút quân của Hoa Kỳ nhưng bây giờ phải bắt đầu nhiệm vụ khó khăn là quản lý đất nước đổ vỡ.
Taliban đang chuẩn bị thành lập chính phủ mới sớm nhất là vào đầu tháng 9 với các nhà lãnh đạo của họ nắm quyền trong nội các, Nikkei đưa tin hôm thứ Năm (26/8).
Trung tướng Sami Sadat, người chỉ huy Quân đoàn 215 của Quân đội Quốc gia Afghanistan đã giải thích lý do tại sao lực lượng vũ trang nước này nhanh chóng thất thủ trước Taliban.
Một chương bi thảmNgày 11/9 tới, tròn 20 năm xảy ra vụ tấn công khủng bố kinh hoàng của Al Qaeda nhằm vào nước Mỹ, theo kế hoạch được Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố chính thức hồi tháng 4 vừa qua, những người lính Mỹ cuối cùng (và cả những người lính đồng minh của Mỹ) sẽ rút khỏi Afghanistan.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby cho biết, Bộ Quốc phòng Mỹ vẫn chưa thể cho biết có bao nhiêu vũ khí Mỹ, được trang bị cho Quân đội Quốc gia Afghanistan đã rơi vào tay phong trào Taliban sau khi lực lượng đó nắm quyền kiểm soát nước cộng hòa này.
Ông Ahmad Massoud - con trai của một chỉ huy quân sự nổi tiếng ở Afghanistan, được du học ở Anh - ủng hộ một chính phủ dân chủ, nhiều thành phần không loại trừ có cả Taliban tham gia.
Đầu tư và thiệt hại của liên quân do Mỹ dẫn đầu tại chiến trường Afghanistan trong 20 năm qua đều là những con số choáng ngợp.
Sau khi Taliban tiếp quản Afghanistan một cách chóng vánh, số phận của những người Afghanistan đã hỗ trợ lực lượng nước ngoài trong hai thập kỷ qua là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Sau khi Quân đội chính phủ Afghanistan sụp đổ quá nhanh chóng, số phận những người lính thuộc đội quân với quy mô không hề nhỏ này đang thu hút sự quan tâm lớn của truyền thông quốc tế.
Cố vấn An ninh quốc gia Jake Sullivan thừa nhận nhiều vũ khí của Mỹ dành cho quân đội Afghanistan hiện đã nằm trong tay Taliban.
NATO lựa chọn phương án rút lui vì thực tế 20 năm can dự tại Afghanistan chỉ ra rằng mọi nỗ lực của cộng đồng quốc tế đều không mang lại kết quả tốt đẹp khi xét đến các cấu trúc nước Afghanistan.
Ngày 17/8, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã kêu gọi lực lượng Taliban tạo điều kiện cho tất cả những người muốn rời khỏi Afghanistan, đồng thời cho biết tổ chức này đã nhất trí điều thêm các máy bay đến Kabul để phục vụ công tác sơ tán.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đổ lỗi cho chính phủ Afghanistan vì thất bại trong việc chống cự trước Taliban, đồng thời liên tục khẳng định việc quyết định rút quân khỏi Afghanistan là đúng đắn.
Taliban đã chiếm được thủ đô Kabul một cách nhanh chóng hơn nhiều so với những gì Tổng thống Mỹ Joe Biden dự liệu, Washington rõ ràng đã đánh giá sai về lực lượng này.