Với hơn 200.000 người lao động bị nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) do DN giải thể, phá sản, chủ bỏ trốn hoặc tái cơ cấu, Bộ LĐTB&XH đã có chỉ đạo kịp thời giải quyết các chế độ để bảo đảm quyền lợi cũng như tạo niềm tin với người tham gia BHXH.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp bất thường lần thứ 5, ngày 16/1, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025. Đồng thời, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ và hội trường về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 16-1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, ngày 16/1 Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình, trong đó có việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn. Ngay sau đó, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã trình bày báo cáo thẩm tra về tờ trình nêu trên.
Trình bày tờ trình trước Quốc hội sáng 16/1, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết 5 lĩnh vực, ngành được đề nghị bổ sung vốn công, gồm quốc phòng an ninh, quản lý Nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025.
Xuất phát từ thực tiễn triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia và cụ thể hóa nhiệm vụ Quốc hội giao, Chính phủ đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'. Ngay sau đó, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã có báo cáo thẩm tra về tờ trình nêu trên.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025...
Sáng 16/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, tại Nhà Quốc hội, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025…
Đến nay, trong tổng số 50 nhiệm vụ, dự án, có 33 nhiệm vụ, dự án đã đủ thủ tục đầu tư theo quy định, đủ điều kiện giao, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn này.
Đó là nội dung đề xuất của Chính phủ lên Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đi kèm với đó là các nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể mà địa phương phải thực hiện.
Chính phủ đề xuất tên Nghị quyết là 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, xuất phát từ thực tiễn triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia và cụ thể hóa nhiệm vụ Quốc hội giao, Chính phủ đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, 8h00 sáng 16/01/2024, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 25/11, Quốc hội sẽ thảo luận về 2 dự án Luật mới là dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Quốc hội sẽ thảo luận về 2 dự án Luật mới là dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày tại Quốc hội Tờ trình dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Theo đó, từ ngày 01/01/2024, Việt Nam sẽ thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu nhằm tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu tư.
Trình bày những điểm mới tại dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Nguyễn Hòa Bình nêu rõ, dự thảo luật quy định Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ.
Theo Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao Nguyễn Hòa Bình, Tòa án thu thập chứng cứ rồi sau đó xét xử theo chứng cứ tự mình thu thập có thể sẽ không khách quan, không đánh giá đầy đủ các nguồn chứng cứ khác do các bên thu thập.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 để trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp thứ 6 hai dự thảo nghị quyết liên quan đến lĩnh vực thuế.
Có ý kiến cho rằng việc nâng tỷ lệ tiền đặt cọc lên 10% khi đấu giá quyền sử dụng đất giúp hạn chế tình trạng lợi dụng đấu giá để gây nhiễu loạn thị trường và trục lợi. Ngược lại, có ý kiến lo ngại sẽ dẫn đến những rào cản kỹ thuật, làm mất tính cạnh tranh.
Thẩm tra dự án Luật Đấu giá tài sản sửa đổi, một số ý kiến đề nghị tăng mức phạt đối với những người trúng đấu giá nhưng bỏ cọc không mua tài sản, thậm chí phạt tiền bằng 50% giá mà họ đã trả.
Phát biểu tại phiên họp chiều ngày 30/10 của Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chia sẻ nhiều giải pháp đột phá nhằm tháo gỡ nút thắt trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến phân cấp, thí điểm 'trộn' nguồn vốn, tỷ lệ vốn giữa Trung ương và địa phương; chuyển vốn; điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu, đối tượng...
Chính phủ sẽ trình thí điểm mỗi tỉnh lựa chọn một địa phương cấp huyện để thí điểm 'trộn' 3 Chương trình mục tiêu quốc gia về nguồn vốn.
Chính phủ đề nghị giảm 3,7 nghìn tỷ đồng tổng mức đầu tư đồng thời kéo dài thời gian thực hiện dự án sân bay Long Thành đến hết năm 2024.
Sau khi Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội đã trình bày Báo cáo thẩm tra, trong đó cơ bản nhất trí sự cần thiết ban hành Luật.
Bộ trưởng TN&MT cho rằng, việc xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Chiều 19/6, trình bày trước Quốc hội Tờ trình về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, sau gần 8 năm triển khai thực hiện Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được, pháp luật về kinh doanh bất động sản cũng đã xuất hiện những tồn tại, hạn chế cần được sửa đổi bổ sung.
Việc xây dựng dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) nhằm mục đích thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với lĩnh vực bất động sản, hoạt động kinh doanh bất động sản, bảo đảm thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh, công khai, minh bạch.
Tuần qua ghi nhận diễn biến xu hướng giảm của lãi suất bình quân trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Trong khi đó, diễn biến giá vàng tăng giảm đan xen qua từng phiên trong bối cảnh các nhà đầu tư vẫn dõi theo các tín hiệu từ động thái sắp tới của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).
Ngày 5/6/2023, Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV. Dự luật này nhằm xử lý những vướng mắc, bất cập của pháp luật về tổ chức tín dụng.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ sẽ trình bày trước Quốc hội Tờ trình về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
Chiều nay (30/5), Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM sẽ được các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ.
Hôm nay (30/5), Quốc hội nghe, thảo luận Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi)…
Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tán thành bổ sung quy định không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo.
Đồng thời, đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức đã không được trình Quốc hội.
Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội nhất trí với đề xuất quy định thời hạn để xét thăng cấp Đại tá lên Thiếu tướng, tăng hạn tuổi phục vụ của Công an nhân dân...
Chính phủ đề xuất 7 nhóm cơ chế, chính sách đặc thù trong các lĩnh vực, gồm: quản lý đầu tư; tài chính ngân sách; quản lý đô thị và tài nguyên môi trường; thu hút nhà đầu tư chiến lược; quản lý khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo...
Với dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), mục tiêu của Việt Nam sẽ hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Tân Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh nêu rõ, dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ khắc phục tình trạng chồng chéo trách nhiệm trong quản lý nguồn nước và công trình khai thác nước…
Chiều 25/5, tại kỳ họp thứ 5 - Quốc hội khóa XV, Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh đã trình bày trước Quốc hội Tờ trình dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Tuyến Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT.656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với Lâm Đồng và Ninh Thuận đi chủ yếu theo hướng Nam vượt núi Hòn Bà đi vào Phân khu phục hồi sinh thái, tránh Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.
Chính phủ đã trình ra Quốc hội về việc giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT), áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, áp dụng từ 1-7-2023 đến hết năm.
Phần lớn các dự án phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội khởi công mới, khó có thể giải ngân hết số vốn được giao, trong khi các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn lại có nhu cầu bổ sung nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào khai thác sử dụng.
Quốc hội đề nghị Chính phủ rút kinh nghiệm để đảm bảo thực hiện kịp thời, hiệu quả việc giải ngân số vốn ngân sách trung ương được giao cho các chương trình, dự án Quốc hội đã phê chuẩn.
Chiều 7/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày trước Quốc hội Tờ trình về việc chuyển nguồn kinh phí công tác phòng, chống dịch COVID-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022. Nội dung này vừa được Quốc hội nhất trí bổ sung vào Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ hai chiều cùng ngày.