Việt Nam đang hội tụ các điều kiện cần và đủ để vươn mình sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Giàu có và thịnh vượng rõ ràng là nét đặc trưng của Kỷ nguyên Việt Nam Vươn mình.
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại trước 300 năm so với thời điểm nó được công nhận.
Áo dài có thể trở thành quốc phục? Chọn loại áo dài nào mang tính đại diện để trở thành quốc phục? Đây là một trong những chủ đề mà các nhà nghiên cứu văn hóa, các nghệ nhân bàn luận tại hội thảo 'Bảo tồn và phát huy áo dài truyền thống: Kinh nghiệm của cộng đồng và nhà quản lý' của nhóm Đình làng Việt nhân kỉ niệm 10 năm ngày thành lập.
Ông là một nhà cách mạng và chính khách nổi tiếng của Việt Nam. Năm 1969, sau khi Bác Hồ mất, ông kế nhiệm và trở thành Chủ tịch nước thứ 2 trong lịch sử.
Thiết thực kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước và 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiều 6-5 tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đoàn Khối Các cơ quan Trung ương tổ chức Chương trình sinh hoạt chính trị với chủ đề 'Từ khát vọng độc lập đến mục tiêu hùng cường'. Đây là một trong những hoạt động tiêu biểu trong chuỗi các hoạt động triển khai đợt sinh hoạt chính trị 'Khát vọng hùng cường - Sứ mệnh thanh niên' được Đoàn Khối tập trung triển khai trong năm 2024.
Chương trình là một trong những hoạt động tiêu biểu trong chuỗi các hoạt động triển khai đợt sinh hoạt chính trị 'Khát vọng hùng cường - Sứ mệnh thanh niên' mà Đoàn Khối tập trung triển khai trong năm 2024.
'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.
Trải qua những thăng trầm trong hơn 220 năm, quốc hiệu Việt Nam (1804 - 2024) đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất. Sự ra đời của quốc hiệu Việt Nam dưới triều Nguyễn là dấu mốc lịch sử quan trọng của dân tộc để rồi từ đó hai tiếng Việt Nam trở thành tên gọi thiêng liêng, quen thuộc ăn sâu vào tiềm thức, vào máu thịt của mỗi người dân đất Việt.
Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất
Tên gọi Việt Nam đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhưng chưa phải là quốc hiệu chính thức. Phải đến năm 1804, Việt Nam mới chính thức trở thành quốc hiệu nước ta gắn liền với một lãnh thổ và lãnh hải rộng lớn, toàn vẹn tương tự như ngày nay, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Chặng đường lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập, thống nhất.
Các nhà khoa học tập trung làm rõ thêm về quốc hiệu đất nước qua các thời kỳ.
Trải qua các thời kỳ lịch sử, Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất.
Sáng ngày 23/4, tại TP Huế, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo Khoa học '220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử (1804 – 2024)'.
'220 năm quốc hiệu Việt Nam – những chặng đường lịch sử (1804-2024)' là chủ đề cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức, diễn ra sáng 23/4 tại TP. Huế.
Đối với mỗi người, hạnh phúc có thể mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Song đa số đều công nhận rằng, hạnh phúc luôn là mục tiêu mà nhân loại nói chung và mỗi người nói riêng hướng tới.
Trong vô số lời sấm truyền của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thì có 3 điều là quan trọng và nổi tiếng nhất, đến nay vẫn được hậu thế ngợi ca.
Dịp nghỉ tết Nguyên đán năm nay, Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đón đông đảo du khách tham quan.
Dù bị can ngăn, Hồ Quý Ly vẫn quyết dời đô bằng mọi giá, vì theo ông, vào cuối thời Trần không còn là thời 'trị' mà thực sự bước vào thời 'loạn'. Vì sự 'loạn' này, ông phải dời đô đến nơi đất hiểm.
Hai chữ 'Việt Nam' xuất hiện từ khi nào? Ai là người đầu tiên nhắc đến và vị vua nào đã chọn đặt quốc hiệu này cho nước ta? Chưa hết, ý nghĩa phía sau hai chữ 'Việt Nam' là gì.
Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.
Tương truyền, lúc đó Hán Thương tuy còn trẻ tuổi nhưng đã khá am tường môn phong thủy, khi xem thế đất chọn xây thành nhà Hồ đã nhận ra điều không ổn...
Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.
Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của thành nhà Hồ.
Chính thức trở thành quốc hiệu nước ta từ cách đây hơn 2 thế kỷ, hai tiếng 'Việt Nam' ngày nay đã được sử dụng phổ biến, trở nên thiêng liêng, tự hào và gần gũi. Tuy nhiên, nguồn gốc, ý nghĩa và nhất là quá trình hình thành quốc hiệu đó vẫn là những vấn đề lý thú, được nhiều người quan tâm.
Những lá thư đầu tiên dán tem đã được gửi từ Sài Gòn ra thế giới. Đó là vào năm nào?
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang nghiên cứu, đề ra các giá trị quốc gia làm định hướng hành động. Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng hệ giá trị quốc gia là nhu cầu khách quan đã được đặt ra từ lâu trong sự nghiệp cách mạng, nhất là trong thời kỳ mới của sự nghiệp đổi mới đất nước, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh. Trong đó, hạnh phúc là một trong những giá trị quốc gia, biểu tượng chung được hướng đến.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Theo số liệu của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), Việt Nam hiện có 808 cơ quan báo chí, bao gồm 138 báo và 670 tạp chí, trong đó có 127 cơ quan báo, 670 cơ quan tạp chí (gồm 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học và 72 tạp chí văn học nghệ thuật); tổng nhân sự lĩnh vực báo chí là 42.400 người, trong đó báo in và điện tử 24.000 người.