Chuyến công du châu Âu của ông Tập Cận Bình

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm chính thức 3 nước châu Âu với chặng dừng đầu tiên tại Pháp từ ngày 6/5, sau đó, ông Tập Cận Bình thăm Serbia và Hungary. 3 điểm đến của nhà lãnh đạo Trung Quốc và cả thời gian của các chặng dừng chân được tính toán kỹ lưỡng và mang nhiều ý nghĩa trong bối cảnh căng thẳng thương mại và chiến lược hiện nay giữa Bắc Kinh với Brussels.

Đường sắt tốc hành Trung Quốc-châu Âu ngày một mở rộng hoạt động

Dịch vụ Đường sắt Trung Quốc-châu Âu đã khánh thành tuyến đường sắt trực tiếp đầu tiên nối khu vực Bắc Kinh-Thiên Tân-Hà Bắc với Serbia.

Căng thẳng tại Biển Đỏ giúp đường sắt Nga 'lên ngôi'

Giữa bối cảnh tình hình căng thẳng, mất an ninh hàng hải tại Biển Đỏ, các đơn vị giao hàng đang nỗ lực tìm phương án thay thế để vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc đến châu Âu.

Căng thẳng Biển Đỏ thúc đẩy nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt qua Nga

Các đơn vị giao hàng đang nỗ lực tìm phương án vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc đến châu Âu giữa bối cảnh tình hình căng thẳng tại Biển Đỏ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuyến đường vận tải biển này.

Khủng hoảng Biển Đỏ: Doanh nghiệp Trung Quốc lên 'kế hoạch B'

Trong bối cảnh nhu cầu container tại Trung Quốc tăng mạnh trước thềm Tết Nguyên đán và cuộc khủng hoảng trên Biển Đỏ tiếp tục căng thẳng, giá cước vận tải container từ nước này đi châu Âu tăng gấp gần 4 lần chỉ trong một tuần…

Nhu cầu tàu chở hàng Trung Quốc-châu Âu tăng trong những tuần gần đây

Dịch vụ tàu chở hàng Trung Quốc - châu Âu tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong năm nay, tạo thuận lợi cho thương mại nước ngoài trong bối cảnh Trung Quốc đang nâng cấp ngành này.

Trung Quốc nắm giữ giải pháp cho khủng hoảng vận tải vì Houthi?

Bất ổn trên Biển Đỏ đang khiến các công ty vận tải chuyển hướng sang những tuyến đường khác.

Học giả Trung Quốc: 'Thời đại mới' của quan hệ Trung-Việt

Với tiêu đề 'Chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa quan hệ Trung-Việt bước vào thời đại mới', bài viết đã đi sâu phân tích những ý nghĩa của chuyến thăm, nhất là 'định vị mới', 'tầm cao mới' của quan hệ song phương sau khi hai bên ra Tuyên bố chung và ký kết hơn 30 văn kiện hợp tác.

Học giả Trung Quốc: 'Thời đại mới' của quan hệ Trung-Việt

Với tiêu đề 'Chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa quan hệ Trung-Việt bước vào thời đại mới', bài viết đã đi sâu phân tích những ý nghĩa của chuyến thăm, nhất là 'định vị mới', 'tầm cao mới' của quan hệ song phương sau khi hai bên ra Tuyên bố chung và ký kết hơn 30 văn kiện hợp tác.

Trung Quốc nói 'Vành đai Con đường' giai đoạn mới sẽ dẫn dắt hợp tác quốc tế

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tối qua (18/10) khẳng định, Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' (BRI) lần thứ 3 tại Bắc Kinh đã thành công tốt đẹp và là dấu mốc quan quan trọng đánh dấu BRI chính thức bước vào giai đoạn mới phát triển chất lượng cao.

Trung Quốc nói về hành động thúc đẩy Vành đai Con đường chất lượng cao

Ngày 18/10, Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' lần thứ ba chính thức khai mạc tại Bắc Kinh. Phát biểu tại đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã công bố 8 hành động thúc đẩy Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' phát triển chất lượng cao.

Thương mại với các nước BRI chiếm 46,5% tổng giá trị XNK của Trung Quốc

Dữ liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) công bố mới đây cho thấy, chỉ số thương mại giữa nước này và các quốc gia tham gia Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) đã tăng lên 165,4 vào năm 2022 từ mức 100 của năm 2013. Thương mại với các nước BRI đã chiếm tới 46,5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc.

'Động lực mới' cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu

Sau hai lần hoãn chuyến thăm Trung Quốc trong tháng 4 và tháng 7 năm nay, Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell được kỳ vọng sẽ tạo động lực mới, thổi 'sức sống mới' cho mối quan hệ giữa các bên.

Trung Quốc phát huy hiệu quả đường sắt với châu Âu

Những năm gần đây, các địa phương ở Trung Quốc đưa vào vận hành và khai thác nhiều tuyến đường sắt liên vận kết nối với châu Âu, phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩy trao đổi thương mại giữa hai bên.

Trung Quốc quyết 'tấn công' Đức bằng đòn quyến rũ, châu Âu cũng phải lung lay?

Global Times bình luận, sự kiện Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường công du Đức, Pháp đã tạo nên cơ hội hiếm có để loại bỏ những tác động từ bên trong và bên ngoài, đồng thời giải tỏa những suy nghĩ phức tạp và mẫu thuần của châu Âu về Trung Quốc. Châu Âu không nên bỏ lỡ cơ hội này.

Chuyến công du hòa bình của đặc phái viên Trung Quốc có nên chuyện?

Chuyến công du tới Ukraine và một số quốc gia được coi là nỗ lực củng cố uy tín của Bắc Kinh với tư cách là một nhà kiến tạo hòa bình toàn cầu.

Thị trường tài chính 24h: Hai kịch bản thị trường chứng khoán tháng 4

VN-Index giảm nhẹ; Giải pháp giúp doanh nghiệp hết 'đói vốn'; BSC: Khả năng cao VN-Index quay lại kiểm định và tạo nền giá quanh 1.110 điểm; Nhiều doanh nghiệp niêm yết ngược sóng; Ai chịu trách nhiệm cho trái phiếu Tân Thành Long An?; CEO JPMorgan Chase: Hỗn loạn trong ngành ngân hàng vẫn chưa kết thúc… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất trong ASEAN của tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc)

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc (Tứ Xuyên) do Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (Trung Quốc) tổ chức ngày 3/4 tại Hà Nội.

Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc

Tại Hội nghị, các đại biểu đã giới thiệu về các cơ hội và tiềm năng trong hợp tác thương mại, đầu tư trong ngành công thương giữa doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Tứ Xuyên

Ngày 3-4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Việt Nam của đoàn công tác Ủy ban Xúc tiến thương mại tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc), Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (CCPIT) tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến Thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc (Tứ Xuyên)'.

Chuyến tàu chở hàng Trung Quốc-châu Âu đầu tiên của Bắc Kinh khởi hành tới Moscow

Bắc Kinh đã trở thành một trong những nơi mới nhất ở Trung Quốc vận hành chuyến tàu chở hàng giữa Trung Quốc và châu Âu thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), đưa hàng tới thủ đô Moscow của Nga.

Trung Quốc khai trương chuyến tàu chở hàng đầu tiên giữa Bắc Kinh và Moscow

Ngày 16/3, một chuyến tàu liên vận Trung Quốc-châu Âu đã xuất phát từ thành phố Bắc Kinh, dự kiến sẽ đến thủ đô Moscow của Nga sau 18 ngày, với hành trình khoảng 9.000km.

Trung Quốc khai trương tuyến đường sắt chở hàng trực tiếp đến châu Âu

Chuyến tàu chở các loại hàng hóa như vật liệu xây dựng, thiết bị điện gia dụng và quần áo, xuất phát từ trung tâm logistic Pinggu phía Đông Bắc thành phố Bắc Kinh đi thủ đô Moskva của Nga.

Vận tải đường sắt Việt Nam-Trung Quốc-châu Âu tăng trưởng mạnh

Một tuyến đường sắt liên vận mới, kết nối Việt Nam với Trung Quốc và châu Âu đã chính thức khởi hành vào ngày cuối cùng của năm 2022, mở ra triển vọng thúc đẩy hình thức vận tải hàng hóa quốc tế an toàn, tiết kiệm và hiệu quả cao.

Kinh tế Trung Quốc và sức bật lớn trong một năm thách thức

Kinh tế Trung Quốc được cho là sẽ cải thiện trong năm tới nhờ nền tảng mạnh, tiềm năng và động lực của nền kinh tế cùng với sự hỗ trợ của các chính sách thúc đẩy tăng trưởng.

Trung Quốc củng cố ảnh hưởng ở Trung Á

Trong lúc ảnh hưởng của Nga đang suy giảm ở Trung Á, Trung Quốc tìm cách nhảy vào thế chỗ khoảng trống để giành ngôi vị thống trị trong khu vực.

Vận tải đường sắt thúc đẩy thương mại giữa Trung Quốc và châu Âu

Tính đến ngày 21/8, đã có tổng cộng 10.000 chuyến tàu được vận hành giữa Trung Quốc và châu Âu, vận chuyển 972.000 TEU* , tăng 5% so cùng kỳ năm ngoái, với tỷ lệ lấp đầy hàng hóa đạt 98,4%.

Trung Quốc khẳng định Ba Lan là đối tác ưu tiên hợp tác ở châu Âu

Chiều 29/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã điện đàm với Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda.

Việt Nam-Trung Quốc: Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác toàn diện

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh thăm Trung Quốc và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 14 Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc, từ ngày 12-13/7, tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc.

Phiên họp lần thứ 14 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc

Ngày 13/7, tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã cùng Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 14 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc.

Lãnh đạo Trung Quốc và Đức bàn về khủng hoảng Ukraine

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua (9/5) đã có cuộc gặp trực tuyến với Thủ tướng Đức Olaf Scholz, trao đổi về hợp tác song phương, quan hệ Trung Quốc-châu Âu và cuộc khủng hoảng Ukraine.

Thượng đỉnh trực tuyến Đức - Trung bàn về an ninh châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thảo luận với Thủ tướng Đức Olaf Scholz về an ninh của châu Âu trong cuộc hội đàm thượng đỉnh trực tuyến giữa 2 nước vào hôm qua (9/5).

Tại sao Trung Quốc mong muốn hòa bình ở Ukraine?

Từ thương mại đến các giá trị, Bắc Kinh có lợi ích thiết thực để trở thành nhà hòa giải trung lập trong cuộc xung đột ở Ukraine.

Vận hành tuyến tàu chở hàng đầu tiên giữa Trung Quốc và Đức

Hành trình vận tải hàng hóa hai chiều bằng đường sắt Trung Quốc-châu Âu đầu tiên nối từ thành phố cảng Thanh Đảo ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc với Mannheim của Đức đã bắt đầu đi vào hoạt động ngày 18/2.

Vận hành tuyến tàu chở hàng đầu tiên giữa Trung Quốc và Đức

Theo Shandong Hi-speed Group, chuyến tàu đầu tiên khởi hành từ Thanh Đảo và chở nguyên liệu hóa chất thô, phụ tùng ôtô, nhu yếu phẩm hàng ngày và các hàng hóa khác trị giá khoảng 2,5 triệu USD.

Vận chuyển hàng bằng đường sắt giữa Trung Quốc và châu Âu tăng kỷ lục

Nhờ lợi thế chi phí và thời gian so với vận tải biển biển, hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt giữa Trung Quốc và châu Âu tăng đột biến trong bối cảnh cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn chưa hạ nhiệt.

Trung Quốc muốn Đức tiếp tục coi nhau là đối tác

Trong cuộc điện đàm đầu tiên với tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ mong muốn hai nước tiếp tục duy trì mối quan hệ đối tác tốt đẹp như trước, bất chấp căng thẳng giữa Bắc Kinh và Liên minh châu Âu đang ngày càng gia tăng.

Trung Quốc và Pháp cam kết tăng cường hợp tác kinh tế, tài chính

Trung Quốc và Pháp đã nhất trí tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực trong cuộc đối thoại kinh tế và tài chính cấp cao tổ chức hôm qua (13/12).

Trung Quốc muốn cải thiện quan hệ với châu Âu

Theo nhận định của báo Le Figaro (Pháp), Trung Quốc muốn cải thiện quan hệ với châu Âu sau khi quan hệ hai bên xấu đi kể từ tháng 3/2021.

Ảnh hưởng của quan hệ Mỹ-Trung đối với các công ty xuyên quốc gia

Dưới ảnh hưởng của quan hệ Mỹ-Trung và tình hình dịch bệnh, hoạt động kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia lớn trên toàn cầu sẽ diễn ra như thế nào?

Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt giữa Trung Quốc và châu Âu tăng mạnh

Công ty Đường sắt Nhà nước Trung Quốc cho biết, tổng số chuyến tàu hỏa chở hàng giữa Trung Quốc và châu Âu đạt 1.352 chuyến trong tháng 7/2021, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước.

COVID-19 biến 'con đường tơ lụa sắt' thành huyết mạch giao thương Trung Quốc-châu Âu

Tuyến đường sắt đặc trưng cho loại hình vận tải thế kỷ 19 đang dần trở hành lang vận tải trọng yếu kết nối Trung Quốc với các thị trường ở châu Âu, chuyên chở các mặt hàng của thế kỉ 21 như máy tính.

Tin thế giới 1/6: Nga yêu cầu loạt quốc gia bao gồm Czech ngừng đòi hỏi; Đức bác kêu gọi từ Ukraine; Trung Quốc-châu Âu không thể thiếu nhau?

Quan hệ Nga-EU, Nga-Mỹ, tình hình Ukraine, Belarus, quan hệ NATO với Trung Quốc và Nga, quan hệ Trung Quốc với châu Âu, tình hình Myanmar và Hội nghị Thượng đỉnh P4G... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.

Trung Quốc mời bốn ngoại trưởng châu Âu đến thăm trong nỗ lực thúc đẩy ngoại giao

Ngoại trưởng Ireland, Ba Lan, Hungary và Serbia sẽ thăm Trung Quốc từ thứ Bảy (29/5), Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, trong một dấu hiệu thúc đẩy tăng cường quan hệ với châu Âu sau khi hiệp ước đầu tư bị đóng băng.