Đây là nhà giáo nổi tiếng triều Trần cũng như lịch sử nước ta.
Tại Hà Nội, có một vị danh nhân được đặt tên cho tận 10 ngôi trường, từ cấp Mầm non cho đến THPT, bạn có biết đó là ai không.
Trong Chiến dịch Biên giới (diễn ra từ ngày 16-9 đến 14-10-1950), lần đầu tiên quân ta tiến hành vận động tiến công quy mô đại đoàn, tiêu diệt gọn các binh đoàn tinh nhuệ của địch.
Đây là một tỉnh không có biển với dân số gần hai triệu người. Dẫu địa hình toàn bộ là đất liền nhưng tên gọi của tỉnh này lại có biển.
Có một vị danh nhân được đặt tên cho 10 ngôi trường ở Hà Nội, từ cấp mầm non cho đến THPT, bạn có biết đó là ai không?
Một con đường ở huyện Mỹ Đức (Hà Nội) dự kiến được đặt tên là Trinh Tiết, theo tên gọi của một làng ở địa phương này. Đồng thời, thành phố dự kiến đặt tên mới cho 21 tuyến đường, phố khác.
Trong 2 ngày 18 và 19/4, tại phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, Ban Quản lý di tích đền – đình Sượt tổ chức khai hội truyền thống đền - đình Sượt năm 2024, dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).
Sáng 18/4 (10/3 âm lịch), phường Thanh Bình (TP Hải Dương) tổ chức khai hội đền-đình Sượt năm 2024 và dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).
Ngày 17/2, tại Đền thờ Chu Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn nhằm phát huy truyền thống 'tôn sư, trọng đạo', ghi nhớ công lao 'thầy giáo của muôn đời' và biểu dương khen thưởng các em học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập.
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương) diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn 2024.
Sáng ngày 16/2, tại huyện Thanh Trì đã diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn.
Sáng 16/2, tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương và khai bút đầu Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 16/2 (mùng 7 Tết), tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn. Đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội, thành phố Chí Linh (tỉnh Hải Dương), các sở, ban, ngành và đông đảo phụ huynh, học sinh của Thủ đô đã tới dự.
Sáng 16-2, tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Giáp Thìn trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Trong số 12 con giáp, rồng là con vật được hình tượng hóa với những điều tốt đẹp nhất. Do đó, người sinh năm rồng theo quan niệm của người Việt là những người thông minh, có khả năng và khát vọng vươn lên. Trong lịch sử dân tộc có không ít nhân vật nổi tiếng tuổi Thìn.
Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng' và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' và được ngưỡng mộ, tôn thờ.
Sáng 5/1 (tức 24/11/2023 âm lịch), tại Đền thờ Chu Văn An (phường Văn An, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), TP. Chí Linh đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 653 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (26/11/1370 - 26/11/2023).
Những ngày tháng 11 này, các đoàn giáo viên, học sinh lại đổ về đền thờ thầy giáo Chu Văn An ở TP Chí Linh (Hải Dương) để tri ân, tưởng nhớ người thầy của muôn đời.
Dãy núi Phượng Hoàng nằm tại vùng đất thiêng Chí Linh bát cổ, có 72 ngọn trải dài với hai bên sườn mở rộng ra như cánh chim phượng múa. Ngọn núi ôm trọn ngôi đền thờ thầy giáo Chu Văn An - 'người thầy muôn đời' của đất Việt.
Sáng 29.4 (10.3 âm lịch), UBND phường Thanh Bình (TP Hải Dương) tổ chức khai hội đền-đình Sượt năm 2023 và dâng hương kỷ niệm 551 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2023).
Ngày 10/3/2023, Quận ủy Hoàng Mai tổ chức Hội nghị 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân' chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập quận Hoàng Mai (25/11/2003 - 25/11/2023) bằng hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.
Ngày 29/1, tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An, phường Văn An, thành phố Chí Linh (Hải Dương) diễn ra Lễ khai bút đầu Xuân, tưởng nhớ thầy giáo của muôn đời Chu Văn An và biểu dương khen thưởng 21 học sinh, sinh viên người thành phố Chí Linh và huyện Thanh Trì (Hà Nội) có thành tích xuất sắc trong học tập.
Từ khi thành lập cho đến nay, Hội đồng họ Phạm ở Việt Nam nói chung và họ Phạm tỉnh Long An nói riêng không ngừng phát triển, gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dòng họ, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển KT - XH của địa phương.
Bảo tồn, gìn giữ giá trị truyền thống của dòng họ, tổ tiên là nét đẹp truyền thống từ bao đời nay của dân tộc. Tại Việt Nam, họ Phạm là một trong những dòng họ có từ lâu đời. Trên địa bàn tỉnh Long An, nhiều người là con cháu họ Phạm từ nhiều nơi trong nước đến lập nghiệp, sinh sống. Vào tháng 4/2022, Nhà thờ họ Phạm tỉnh Long An đã được khánh thành, là nơi thờ các bậc tiền hiền và kết nối, lưu giữ truyền thống dòng họ cho con cháu đời sau.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An 'tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc'. Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, 'học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa'.
Trường THPT Chu Văn An (tiền thân là trường Bưởi) được chính quyền Pháp thành lập năm 1908. Ngôi trường được lấy tên theo tên của Nhà giáo dục đầu tiên của Việt Nam, danh nhân Chu Văn An.
Hôm nay, 20-11, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám diễn ra Lễ kỷ niệm 650 năm Ngày mất Danh nhân Chu Văn An (1370-2020) do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức. Lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh, quảng bá cuộc đời, sự nghiệp của người thầy kiệt xuất, được các thế hệ người Việt tôn vinh là 'Vạn thế sư biểu' - Người thầy chuẩn mực muôn đời.
Chu Văn An quê làng Quang Liệt (nay là Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Ở cách kinh thành hơn canh giờ đi cáng nhưng mãi đến đời trị vì của vua Trần Minh Tông (1314 - 1329), đã vào tuổi 'tam thập nhi lập', Chu Văn An mới chính phương thành người Thăng Long (vì ngày ấy Quang Liệt vẫn đang là đất huyện Long Đàm, tức Đầm Rồng), chưa đổi thành Thanh Đàm (tức đầm nước trong xanh), càng chưa là Thanh Trì (tức ao nước trong) và thuộc châu Thượng Phúc.
Đã có một cách dịch như thế: 'Người thầy của muôn đời' từ bốn chữ đại tự 'Vạn thế sư biểu' đang treo cao ở di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám Thăng Long (Hà Nội). Thầy Chu Văn An (vì được vua Trần Nghệ Tông truy phong tước 'Văn Trinh công' nên người đời lấy chữ 'Văn' ấy đệm vào giữa họ và tên, thành ra là Chu Văn An)
Thanh Liệt là vùng đất cổ (xưa là trang Quang Liệt với 10 xóm quần cư) sau dần phát triển lên thành xã. Nơi đây là mảnh đất phát văn, hiếu học có nhiều người hiền tài, trong đó nổi danh nhất là bậc tiên triết Chu Văn An.
Kỷ niệm 650 năm ngày mất của thầy giáo, danh nhân văn hóa Chu Văn An (1370 - 2020), ngày 14-11, Thành ủy, UBND TP Hà Nội đã tổ chức lễ dâng hương tại đền thờ danh nhân Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Trong không khí xúc động, các đại biểu đã thành kính dâng hương và nghe đọc chúc văn tưởng nhớ đến công lao của danh nhân Chu Văn An, người có cống hiến to lớn trong sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Sáng 14-11, Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy làm Trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm, tri ân danh nhân Chu Văn An tại đền thờ danh nhân Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì).
Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương danh nhân Chu Văn An tại Đền thờ Chu Văn An ở huyện Thanh Trì (Hà Nội) và Chí Linh (Hải Dương)…
Sáng 13/11, nhân dịp kỷ niệm 650 năm Ngày mất Danh nhân Chu Văn An (1370-2020), Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm, tri ân người có công với nền giáo dục nước nhà tại khu di tích Đền thờ Chu Văn An (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương).
Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 18-TB/TU về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020).
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo...
Trong gần 800 năm là kinh đô, Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là trung tâm giáo dục lớn nhất nước. Khi Pháp xâm chiếm và Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương (1902) thì đô thị này gần như trở thành trung tâm đào tạo - giáo dục của cả vùng Đông Nam Á.
Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An dự kiến diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020 với nhiều hoạt động trưng bày về thân thế, sự nghiệp của ông cho nền giáo dục nước nhà.
Lễ kỷ niệm 650 ngày mất của danh nhân Chu Văn An dự kiến diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020.
Lễ kỷ niệm 650 Ngày mất của danh nhân Chu Văn An sẽ diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020, gồm lễ kỷ niệm cùng các hoạt động trưng bày về thân thế, sự nghiệp của danh nhân Chu Văn An với nền giáo dục nước nhà.
Mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến không chỉ là đất đô hội sinh ra các bậc danh nho mà còn xuất hiện nhiều danh tướng từ thời thượng cổ. Sau này, trải bao dâu bể, dẫu hậu nhân chúng ta còn phải dày công sức để làm rõ ngọn nguồn từng tấm gương sáng của các bậc danh nhân, thì vẫn còn đó, trí tuệ và công sức của nhân dân, luôn biết cách biểu hiện lòng tôn kính người có công với nước. Đình Quang Liệt -Thanh Trì thờ danh tướng Phạm Tu, vị lão tướng hi sinh thân mình vì nước thời Lý Nam Đế là một di chỉ văn hóa như vậy.