Trong 2 ngày (8-9/11), Hội LHPN huyện Yên Châu tổ chức Hội nghị tập huấn củng cố kỹ năng trồng bông cỏ, cây tràm; quy trình nhuộm vải từ cây tràm truyền thống của dân tộc Thái cho 50 chị em hội viên phụ nữ xã Chiềng Sàng.
Thông tin từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, qua hơn 6 năm triển khai Đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025', đã có trên 80.000 ý tưởng kinh doanh của phụ nữ được hỗ trợ; trên 70.000 phụ nữ mạnh dạn khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp; gần 5.000 tổ hợp tác/hợp tác xã do phụ nữ quản lý được thành lập; hơn 60.000 doanh nghiệp của phụ nữ mới thành lập được tư vấn nâng cao năng lực, hỗ trợ kết nối các nguồn lực để phát triển.
Từ năm 2023 đến nay, các cấp Hội LHPN tỉnh Phú Yên hỗ trợ thành lập mới 10 HTX do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ tại địa phương; hỗ trợ 40 HTX do phụ nữ quản lý tiếp cận tín dụng từ các tổ chức tài chính.
Ngày nay, nhiều phụ nữ đã mạnh dạn khởi nghiệp và kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế. Thành công đó có được nhờ vào những chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, nhằm thúc đẩy quyền năng kinh tế của phụ nữ cũng như thúc đẩy bình đẳng giới trong kinh doanh.
Với phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau', năm 2024, Trung ương Hội LHPN Việt Nam mở rộng đối tượng tham gia cuộc thi thông qua sự phối hợp với 6 bộ, ngành: Bộ Công an, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế, Liêp hiệp Hội người khuyết tật Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Nữ trí thức Việt Nam, để lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, đến nhiều hơn đối tượng chị em phụ nữ có yếu tố đặc thù trong xã hội.
Tại nhiều bản làng của một số dân tộc thiểu số (DTTS), người phụ nữ thường đóng vai trò then chốt. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, họ vẫn không có tiếng nói trong cuộc sống. Vì vậy, việc nâng cao vai trò làm chủ kinh tế sẽ khẳng định vị thế của phụ nữ DTTS trong gia đình và xã hội.
Có lợi thế là nằm ngay tại vùng trồng quế, với nguồn nguyên liệu dồi dào nhưng 'nút thắt' về vốn đã khiến Hợp tác xã (HTX) Quế Trà My - Minh Phúc (xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) khó có thể mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất. Làm thế nào để tiếp cận được nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng hiện cũng là trăn trở của nhiều HTX do phụ nữ quản lý tại tỉnh Quảng Nam.
Với vai trò là cơ quan chủ trì, tham mưu thực hiện, căn cứ kế hoạch, hướng dẫn của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Hội LHPN tỉnh đã kịp thời triển khai sâu rộng trong hệ thống Hội và từng bước dự thảo kế hoạch thực hiện Đề án phù hợp.
Sáng 16/9, Hội Liên liên Phụ nữ tỉnh tổ chức tập huấn hỗ trợ nâng cao kỹ năng cho các nữ lãnh đạo, quản lý, điều hành hợp tác xã trong tỉnh.
Nhìn lại chặng đường 16 năm xây dựng và phát triển, Cục Hóa chất từng bước đưa ngành công nghiệp hóa chất phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
Do phải giải quyết những vấn đề tồn đọng về kiến thức văn hóa cho học sinh hệ trung cấp một số khóa trước, HV Múa Việt Nam chưa kịp đăng báo cáo công khai.
Những ngày này, một sự kiện văn hóa đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giữa Việt Nam và các nước trên thế giới đang diễn ra ở nước ta. Đó là Liên hoan Múa quốc tế - 2024, từ ngày 17 đến 22/8 tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Chiều 12.8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã ký kết Chương trình phối hợp công tác về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp và phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2024 - 2027.
Ngày 17-7, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên phối hợp tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chí 'Mỗi hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành là một tổ chức kinh tế tập thể văn hóa, trách nhiệm cộng đồng'.
Thực hiện Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 03/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030', Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh vừa tổ chức tập huấn cho 190 hội viên là thành viên Hợp tác xã (HTX), Tổ hợp tác (THT) trên địa bàn.
Sáng 19/6, tại TP Sầm Sơn, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chí 'Mỗi hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành là một tổ chức kinh tế tập thể văn hóa, trách nhiệm cộng đồng'.
Sáng 23/5, trong phiên họp tổ, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần đánh giá cụ thể hơn, tính toán hết những khó khăn của doanh nghiệp, từ đó có 'phương thuốc' phù hợp, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua sóng gió, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng sức cạnh tranh quốc gia.
Thảo luận tại tổ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước sáng 23.5, các ĐBQH Tổ 11 (gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang, Tây Ninh, Sơn La và TP. Đà Nẵng) cho rằng, GDP quý I.2024 tăng 5,66% - cao nhất kể từ năm 2020 trở lại đây cho thấy nền kinh tế từng bước phục hồi, những nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương trong chỉ đạo điều hành, phản ứng chính sách đã đi đúng hướng, kịp thời. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cũng đề nghị Chính phủ cần đánh giá cụ thể hơn ở một số nội dung, đặc biệt là những khó khăn của doanh nghiệp.
Nhằm hướng tới mục tiêu Net Zero trong tương lai, nhiều tập đoàn kinh tế lớn và các doanh nghiệp đã nhanh chóng đẩy mạnh chuyển đổi xanh nhằm ứng phó với biển đổi khí hậu.
Triển khai thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã (HTX) do phụ nữ tham gia quản lý và tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030' (còn gọi là Đề án 01), thời gian qua, huyện Gio Linh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động các HTX, tổ hợp tác (THT) do phụ nữ tham gia quản lý. Qua đó, góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương, đồng thời giúp phát huy nội lực, tinh thần hợp tác, khởi nghiệp sáng tạo của hội viên, phụ nữ trên địa bàn.
Người dân nhiều địa phương ở Quảng Ngãi phản ánh tình trạng sạt lở bờ sông, đề nghị tỉnh có giải pháp khắc phục, nhất là khi mùa mưa bão đến.
Trong 02 ngày 25 và 26/4, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm tư vấn phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Hiệp hội thông tin, tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam tổ chức lớp tập huấn về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và các tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
Ngày càng nhiều phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế hàng hóa thông qua mô hình HTX, tổ hợp tác. Mô hình này cũng được đánh giá là phù hợp với phụ nữ Việt Nam, từ đó giúp họ khẳng định giá trị bản thân trong xã hội và hiện thực hóa ước mơ 'giỏi việc nước, đảm việc nhà'.
Sau hai năm triển khai Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ 1.1.2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi của nước ta vẫn rất khiêm tốn. Một trong những thách thức lớn được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra là vẫn còn một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp nhìn nhận RCEP là 'tiêu chuẩn thấp', ít lợi ích hơn so với EVFTA, CPTPP…
Ngày này năm xưa 4/1, Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP.
Ngày này năm xưa 2/1: Thành lập Cục Hóa chất, Bộ Công Thương; khánh thành Nhà máy Xi mǎng Bỉm Sơn; chiến thắng Ấp Bắc năm 1963.
Sáng ngày 12/12, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị triển khai Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã (HTX) do phụ nữ tham gia quản lý tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030' (Đề án).
Thực hiện Hiệp định RCEP, Bộ Công Thương tập trung triển khai ba nhiệm vụ chính nhằm cụ thể hóa và triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện đề án Hỗ trợ hợp tác xã (HTX) do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030 theo Quyết định số 01/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đang triển khai các kế hoạch, giải pháp tập trung phát triển, củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động các HTX, tổ hợp tác, tổ liên kết của phụ nữ, góp phần tạo việc làm cho lao động nữ, nhất là phụ nữ nông thôn.
Bộ Công Thương đang triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP.
Ngày 13/10, ông Trịnh Việt Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên đã có buổi đối thoại trực tiếp với cán bộ, hội viên phụ nữ tỉnh xoay quanh chủ đề 'Phát huy vai trò của phụ nữ trong tham gia phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy bình đẳng giới'.
Khó hơn nam giới trong sáng tạo khởi nghiệp do hạn chế về nhận thức xã hội và định kiến giới, song hiện nay, phụ nữ đã được trao nhiều cơ hội để khởi nghiệp thành công.
Ông Đặng Ngọc Rung, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Nam Định, chia sẻ về các chính sách của Chính phủ nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng, hỗ trợ hội viên, phụ nữ phát triển kinh tế
Ngày 29-9, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức triển khai Kế hoạch số 210/KH-UB, ngày 10-8-2023 của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
150 cán bộ Hội, nữ doanh nhân, nữ quản lý doanh nghiệp và hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã được tập huấn nâng cao kiến thức khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh.
Sáng 27-9, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh cho phụ nữ tại TP. Pleiku.
Thông tin hoạt động từ các địa phương, đơn vị, tổ chức hội, đoàn thể… trong tỉnh.
'Qua từng năm, công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững có những điểm khởi sắc, chuyển đổi mạnh mẽ', bà Phạm Thị Hương Giang, Trưởng ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, TƯ Hội LHPN Việt Nam, cho biết.
Hà Nội tiếp tục hỗ trợ 1.000 phụ nữ khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp. Kinh phí thực hiện được cấp bổ sung giai đoạn (2023-2025) là hơn 12,6 tỷ đồng.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 226 /KH-UBND về Điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu, nội dung thực hiện Đề án 'Hỗ trợ Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp giai đoạn 2018-2025' trong giai đoạn 2023-2025
Từ nay đến năm 2030, Hà Nội sẽ bố trí gần 24 tỷ đồng để hỗ trợ củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của các hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, nhằm tạo việc làm cho lao động nữ.
Thực hiện Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 3-1-2023 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án 'Hỗ trợ HTX do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030', Liên minh HTX Việt Nam xây dựng kế hoạch triển khai, với mục đích cụ thể hóa 3 nhiệm vụ được giao.
Trước những diễn biến khó lường của biển đổi khí hậu trên toàn cầu, để hiện thực các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp giảm phát thải, phát triển kinh tế tuần hoàn.
Để thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050, theo quy định, hơn 1.900 doanh nghiệp (DN) phải cấp số liệu hoạt động, thông tin phục vụ kiểm kê khí nhà kính của năm trước kỳ báo cáo theo hướng dẫn trong năm 2023. Tuy nhiên, hiện DN vẫn rất lúng túng, mông lung về hoạt động và phương thức để thực hiện kiểm kê.
Sáng ngày 16/6, tại TP.HCM diễn ra lễ phát động chiến dịch 'Race to Net Zero' cùng diễn đàn 'Cơ hội đầu tư, thương mại và trách nhiệm của doanh nghiệp trong thị trường carbon' do Trung ương Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu và WWF-Việt Nam phối hợp tổ chức.
Sáng nay (16/6), tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ phát động chiến dịch 'Race to Net Zero' cùng diễn đàn 'Cơ hội đầu tư, thương mại và trách nhiệm của doanh nghiệp trong thị trường carbon' do Trung ương Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu và WWF-Việt Nam phối hợp tổ chức.
Giám đốc Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu cho biết thị trường carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới.