6 tháng đầu năm, giải ngân dự án quan trọng quốc gia chưa được 30%

Bộ Tài chính mới đây cho biết, tổng số vốn được giao năm 2024 cho 38 các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải là hơn 107 nghìn tỉ. Đến nay, Bộ đã giải ngân được 27,4%.

38 dự án giao thông quan trọng quốc gia giải ngân gần 30.000 tỷ đồng, nhiều dự án hụt tiến độ

Tính đến giữa tháng 6/2024, 38 dự án giao thông quan trọng quốc gia đã giải ngân 29.512,2 tỷ đồng, đạt 27,4% kế hoạch năm 2024 được giao. Trong khi nhiều dự án bứt tốc giải ngân trên 70-80% vốn được giao, nhiều dự án giải ngân đuối sức dưới 10% do gặp nhiều vướng mắc...

Bộ Tài chính công khai tình hình giải ngân vốn đầu tư các dự án trọng điểm

Bộ Giao thông vận tải và các địa phương cần kịp thời chủ động các giải pháp thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 và nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023.

Nhiều dự án giao thông trọng điểm, liên vùng giải ngân rất thấp

Bộ Tài chính vừa công khai giải ngân các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải, dự án giao thông liên vùng do địa phương quản lý, các dự án sạt lở sông biển sử dụng dự phòng ngân sách trung ương năm 2023. Đáng chú ý, nhiều dự án có tỷ lệ giải ngân rất thấp.

Công khai giải ngân các công trình, dự án quan trọng quốc gia

Bộ Tài chính vừa có văn bản số 6503/BT-ĐT công khai giải ngân các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải, dự án giao thông liên vùng do địa phương quản lý, các dự án sạt lở sông biển sử dụng dự phòng ngân sách trung ương (NSTW) năm 2023.

Sạt lở diễn biến phức tạp: Chủ động các giải pháp ứng phó

Thời gian gần đây, sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng. Điều đáng nói là tình trạng này diễn ra với tần suất và mức độ thiệt hại ngày càng gia tăng, đặc biệt là tại các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, gây nhiều thiệt hại về tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân. Các chuyên gia cảnh báo, tình trạng sạt lở còn kéo dài và diễn biến phức tạp và mở rộng ra nhiều địa phương trên cả nước.

Rộng đường phát triển chuỗi bán lẻ trong và ngoài nước

Mặc dù các chuỗi bán lẻ đang phát triển mạnh mẽ, phát triển hạ tầng thương mại vẫn là một giải pháp trọng tâm của năm 2024 và trong những năm tới.

Chung sức đưa sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đi xa hơn

Từ chính sách đến thực tiễn, từ ý tưởng đến hành động, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp để chung tay phát triển sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, để đưa thương hiệu hàng hóa địa phương đi khắp mọi miền Tổ quốc và xa hơn là vươn ra thị trường quốc tế.

Cà Mau kiến nghị hỗ trợ hơn 2.000 tỷ đồng khắc phục sạt lở bờ biển

Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, hỗ trợ cho địa phương nguồn vốn 2.070 tỷ đồng để xử lý, khắc phục sạt lở chiều dài gần 43 km bờ biển, trong đó có hơn 29 km bờ biển Đông đang trong tình trạng sạt lở đặc biệt nguy hiểm.

Kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ nông sản tiềm năng của miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thời gian qua đã góp phần quan trọng vào xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác.

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương với 2 huyện đảo là Cát Bà và Bạch Long Vĩ, Hải Phòng luôn nỗ lực đi đầu trong việc thực hiện Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo...

5 giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương, cho biết: Trong bối cảnh đất nước đổi mới và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm lớn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Luồng sinh khí mới cho thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo

Với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước mà đơn vị đầu mối là Bộ Công Thương trong triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đạt được những kết quả khả quan về mức tăng trưởng hàng năm về giá trị của tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên các địa bàn còn nhiều khó khăn này.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

Sáng nay (18/11), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, TP. Hải Phòng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Sắp diễn ra Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'

Ngày mai 18/11/2023, tại Hải Phòng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo' với chủ đề: Giải pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh

Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương.

Đồng bằng sông Cửu Long: Nhiều địa phương công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở

Trước đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung 4.000 tỷ đồng vốn từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Xem xét hỗ trợ khẩn cấp hơn 5000 tỷ đồng cho 30 địa phương khắc phục hậu quả thiên tai

Căn cứ vào chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, xuất phát từ thực tế, 30 tỉnh miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên đã đề xuất hỗ trợ kinh phí khắc phục cơ sở hạ tầng thiết yếu, di dời dân cư vùng thiên tai, khắc phục khẩn cấp hậu quả sạt lở.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 9-13/10/2023

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chủ động ứng phó mưa lũ tại khu vực miền Trung; Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 9-13/10/2023.

Trà Vinh được bổ sung 200 tỷ đồng phòng, chống sạt lở

Nguyên nhân của tình trạng sạt lở là do triều cường dâng cao kết hợp gió lớn, thay đổi lưu tốc dòng chảy và mưa lớn làm vỡ kết cấu đất bờ và lòng sông gây sạt lở bờ sông, bờ biển.

Chính phủ sẽ bổ sung vốn cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Bổ sung 4.000 tỷ đồng từ ngân sách cho phòng, chống sạt lở bờ sông

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Bổ sung 4.000 tỷ đồng cho ĐBSCL thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Ngày 8-10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng ĐBSCL thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Bổ sung vốn cho các tỉnh vùng ĐBSCL phòng, chống sạt lở

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Bổ sung 4.000 tỷ đồng cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chống sạt lở

Thủ tướng yêu cầu, nếu phát hiện phân bổ, sử dụng không đúng đối tượng, triển khai không đúng quy định, sẽ thu hồi về ngân sách trung ương và kiểm điểm trách nhiệm của người đứng đầu.

Bổ sung 4.000 tỷ đồng để chống sạt lở bờ sông, bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng quyết định bổ sung 4.000 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long để bố trí cho các dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Bổ sung vốn cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Gỡ khó cho nông sản, đặc sản miền núi muốn lên sàn thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử là kênh tiêu thụ hiệu quả cho nông sản, đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, vẫn không ít hợp tác xã, hộ nông dân gặp khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.

Còn nhiều dư địa tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho hay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ việc hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp, nông thôn đang phát huy hiệu quả. Thương mại điện tử trở thành kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông sản hữu hiệu.

Đưa sản phẩm đặc sản địa phương lên sàn thương mại điện tử

Nhằm thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm OCOP cho các địa phương, ngày 15/9, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Đưa đặc sản miền núi lên sàn thương mại điện tử

Ngày 15/9, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023'.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản qua các kênh thương mại điện tử

Thời gian qua, nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã được đẩy mạnh tiêu thụ qua các kênh thương mại điện tử, mang đến làn sóng mới trong sản xuất kinh doanh và giảm sự phụ thuộc vào phương thức bán hàng truyền thống.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử

Hội thảo 'Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023' sắp được tổ chức nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, đặc sản của khu vực này.

Chia sẻ kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm vùng miền trên sàn thương mại điện tử

Việc quảng bá, giới thiệu và thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng, đặc sản vùng miền trên các sàn thương mại điện tử đang được nhiều hộ sản xuất, doanh nghiệp, nhà phân phối quan tâm.

Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào hạ tầng thương mại

Phát triển hạ tầng thương mại nhằm đưa thị trường nội địa trở thành một trụ cột quan trọng trong 'Xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển bền vững hơn, có sức chống chịu và khả năng thích ứng với các biến động bên trong và bên ngoài của nền kinh tế' như định hướng của Chính phủ.

Khai trương điểm mua bán hàng hóa sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền

Chiều 17/8, Sở Công thương Bắc Kạn phối hợp với hộ kinh doanh Nguyễn Đình Cường, thôn Nà Lẹng, xã Bộc Bố (Pác Nặm) tổ chức Hội nghị kết nối sản phẩm và khai trương điểm mua bán hàng hóa, sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền.

Ngày này năm xưa 8/8, Bộ Chính trị ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương và nhiều sự kiện khác....

Nâng cao kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa

Lớp tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa được tổ chức nhằm phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa tại địa phương.

Hướng dẫn xây dựng đề án Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn số 2871/BCT-XTTM về định hướng xây dựng đề án Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2024.

Diễn đàn kinh tế 'Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa, hải đảo'

Sáng 5/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022.

Tăng cường kết nối, quảng bá sản phẩm miền núi, hải đảo tới người tiêu dùng

Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị, đáp ứng nhu cầu địa phương, tiêu thụ tại thị trường trong, ngoài nước

Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022

Sáng ngày 16-9, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT), Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại và Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cùng phối hợp tổ chức hội nghị 'Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022'.