Ngày 23/6/2023, Quốc hội khóa XV thông qua Luật Đấu thầu gồm 10 chương, 96 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024. Luật có nhiều điểm mới so với Luật Đấu thầu năm 2013, cụ thể:
Bộ Công an đang dự thảo Thông tư quy định về thẩm quyền, trình tự thực hiện đầu tư, mua sắm trong Công an nhân dân.
Từ ngày 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Luật Đấu thầu (sửa đổi) có hiệu lực, mang lại nhiều thay đổi quan trọng với người bệnh cũng như ngành y.
Cùng với Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) thì Luật Đấu thầu (sửa đổi) chính thức hiệu lực từ hôm nay (1/1/2024) và có ý nghĩa quan trọng đối với ngành y tế.
Từ ngày 01/01/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Luật Đấu thầu 2023 và Luật Thi đua, khen thưởng 2022 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.
Từ ngày 01/01/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Luật Đấu thầu 2023 và Luật Thi đua, khen thưởng 2022 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dự thảo Thông tư quy định chi tiết về kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thay thế Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT.
Đơn vị bà Nguyễn Phương Linh cần truyền thông về phòng, chống tác hại thuốc lá trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Đơn vị đã đăng tin chào giá trên trang web, liên hệ nhiều nơi nhưng chỉ lấy được 1 báo giá của Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh.
Sáng nay, 23/6, với 460/474 đại biểu Quốc hội (QH) tham gia biểu quyết tán thành (bằng 93,12% tổng số đại biểu QH), QH đã thông qua Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến lần 2 và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 5 đã cơ bản khắc phục khiếm khuyết trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua thực tế áp dụng thời gian qua. Tuy vậy, một số quy định trong dự thảo luật vẫn cần được tiếp tục hoàn thiện liên quan đến đối tượng, phạm vi áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu và chỉ định thầu, đấu thầu qua mạng và lộ trình thực hiện, các quy định liên quan mua thuốc, vật tư và trang thiết bị y tế…
Sáng 24/5/2023, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Dự thảo Luật đấu thầu sau khi được tiếp thu, chỉnh lý trình Quốc hội đã có nhiều điểm mới theo hướng giảm một số trường hợp chỉ định thầu, bỏ quy định chỉ định thầu với gói thầu tái định cư. Ngoài ra, chỉnh lý quy định chỉ định thầu với gói thầu cung cấp thuốc, hóa chất, thiết bị y tế...
Sáng 24/5, Quốc hội họp phiên toàn thể thảo luận Luật Đấu thầu (sửa đổi). Với đa số ý kiến tán thành, việc sửa đổi Luật nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc, tiêu cực phát sinh trong thực tiễn thi hành vừa qua.
Quy định chỉ định thầu đối với gói thầu cung cấp thuốc, hóa chất, thiết bị y tế để cấp cứu người bệnh trong trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không có đủ thuốc, hóa chất, thiết bị y tế…
Quy định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương, bên mời thầu, bên dự thầu, góp phần hạn chế thất thoát, lãng phí, tham nhũng trong hoạt động đấu thầu.
Nhiều ý kiến ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật bổ sung nhiều trường hợp chỉ định thầu, giảm trường hợp đấu thầu là không phù hợp, đồng thời đề nghị quy định chặt chẽ, chỉ áp dụng chỉ định thầu trong trường hợp thật sự cần thiết, cấp bách và quy định tiêu chí cụ thể, tránh lạm dụng.
Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Dự thảo Luật Đấu thầu sửa đổi đã được chỉnh lý theo hướng giảm một số trường hợp chỉ định thầu.
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo luật bổ sung nhiều trường hợp chỉ định thầu, giảm trường hợp đấu thầu là không phù hợp, cần quy định chặt chẽ để tránh lạm dụng.
Sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đầu thầu (sửa đổi). Cho ý kiến tại phiên họp, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định rõ tiêu chí, điều kiện chỉ định thầu tránh lạm dụng khi triển khai trong thực tiễn…
Sáng 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi). Trình bày báo cáo, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Lê Quang Mạnh cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu Quốc hội. Quá trình nghiên cứu, tiếp thu và chỉnh lý dự thảo luật, hầu hết các ý kiến khác nhau đã được trao đổi thống nhất.
Thảo luận về dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách ngày 5/4, nhiều đại biểu đề nghị quy định chặt chẽ hơn về chỉ định thầu, đấu thầu trước, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh, minh bạch trong hoạt động đấu thầu.
Ông Bùi Quang Huy (TPHCM) hỏi, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có thuộc đối tượng áp dụng Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 8/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu hay không?
Sản xuất phim bằng ngân sách nhà nước còn nhiều điểm nghẽn trong những năm qua. Trong cái khó, đã có những thay đổi, điều chỉnh thời gian gần đây hé mở hy vọng mới.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 58/2016/TT-BTC quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước.
Vừa qua, cử tri Tây Ninh có kiến nghị Bộ Tài chính về việc điều chỉnh, sửa đổi bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29.3.2016 (gọi tắt là Thông tư 58) của Bộ Tài chính quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư Thông tư quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập.
Ông Bùi Quang Huy (TPHCM) hỏi, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có thuộc đối tượng áp dụng Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 8/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu hay không?
Dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) vẫn còn nhiều điểm chưa tìm được tiếng nói đồng thuận giữa các bên liên quan.
Sáng 23/10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).
Việc sửa đổi Luật Điện ảnh cần bao quát toàn diện các vấn đề liên quan đến điện ảnh; khắc phục tình trạng 'luật khung', 'luật ống'; bảo đảm phù hợp, đồng bộ, khả thi
Đa số thành viên Chính phủ thống nhất với phương án sản xuất phim bằng nguồn ngân sách nhà nước được thực hiện theo một trong hai hình thức giao nhiệm vụ hoặc đặt hàng.
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 9754/BTC-HCSN gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về rà soát các vướng mắc về mua sắm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Trường hợp gói thầu thuê đường truyền thuộc trường hợp quy định tại Khoản 20 Điều 3 Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg thì được áp dụng quy trình lựa chọn nhà thầu quy định tại Khoản 8 Điều 4 Quyết định này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý.
Bà Nguyễn Hà My công tác tại cơ quan hành chính Nhà nước. Vừa qua, cơ quan bà mua khung giấy khen có giá trị là 40 triệu đồng. Bà My hỏi, cơ quan đã ký hợp đồng, có biên bản nghiệm thu và hóa đơn hợp lệ nhưng không lập quyết định chỉ định thầu, như vậy có đúng không?
Việc mua sắm của công ty cổ phần không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 8/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu.
Với gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
Đối với gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên có giá không quá 50 triệu đồng thì không bắt buộc phải ký hợp đồng với nhà cung cấp nhưng phải bảo đảm chế độ hóa đơn, chứng từ đầy đủ theo đúng quy định.
Tại Khoản 7, Điều 3 Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 8/4/2019 quy định các trường hợp được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt: '7. In ấn, cung cấp các loại tem...; các loại biên lai thuế, biên lai thu tiền,...'.
Trong trường hợp này đơn vị tôi có quyền lựa chọn điều khoản áp dụng đơn giản nhưng vẫn đúng quy định không?