Tri Tôn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động luôn được huyện Tri Tôn (An Giang) quan tâm thực hiện và đạt nhiều kết quả khả quan. Qua đó đã góp phần giải quyết được nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp (DN) và đáp ứng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu lao động.

Cho người dân 'cần câu cá'

10 năm qua, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã trao 'cần câu cá' cho hàng nghìn lao động nông thôn trong tỉnh thông qua hình thức tư vấn, hỗ trợ đào tạo học nghề và kết nối việc làm sau đào tạo. Đồng nghĩa với chừng đó lao động có công ăn việc làm, có thêm thu nhập cho gia đình thêm khấm khá, có tết đủ đầy hơn.

Triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm

Với việc triển khai hiệu quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội đã góp phần tạo nhiều việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động.

Dấu ấn 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Với những nỗ lực không ngừng, Quảng Trị đã đạt kết quả rất ấn tượng sau 10 năm thực hiện 'Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những 'mắt xích' quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Xác định được tầm quan trọng đó, những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động, mở rộng thêm nhiều ngành nghề đào tạo để từ đó góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhiều lao động địa phương.

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động cả nước và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

Giải pháp giảm nghèo hiệu quả

Theo Phó GĐ Sở LĐTB&XH Hà Nội Nguyễn Thanh Nhàn, 10 năm qua, việc triển khai Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn TP đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hải Lăng

Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm thực hiện, góp phần thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Nâng cơ hội tìm kiếm việc làm cho lao động nông thôn

Từ năm 2010 đến nay, toàn thành phố Hà Nội đã mở hơn 6.000 lớp đào tạo nghề cho gần 220.000 lao động nông thôn. Đối tượng được ưu tiên đào tạo là thành viên gia đình người có công với cách mạng, lao động là đồng bào dân tộc thiểu số, lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ bị thu hồi đất… Sau khi hoàn thành các khóa đào tạo, hơn 80% lao động nông thôn đã có việc làm hoặc vẫn làm nghề cũ nhưng đạt năng suất, chất lượng cao hơn.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hà Nội: Nâng cơ hội tìm kiếm việc làm

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội Nguyễn Thanh Nhàn cho biết: Việc triển khai Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn thành phố đã góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy vậy, quá trình triển khai đề án cũng bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, cần nhìn lại để có giải pháp khắc phục, qua đó giúp lao động nông thôn có thêm cơ hội việc làm.

Cả nước có hơn 9,6 triệu lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo nghề

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, sau hơn 10 năm triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ, cả nước đã hỗ trợ đào tạo nghề các trình độ cho hơn 9,6 triệu lao động nông thôn.

Trả lời kiến nghị của cử tri TP. Hải Phòng về việc tăng số lượng các di tích được hỗ trợ hàng năm và nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn di tích đền thờ Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri Thành phố Hải Phòng do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 386/BDN ngày 29/10/2020, nội dung kiến nghị như sau:

Thanh niên với nghề nghiệp và việc làm trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

An Giang có dân số đông với trên 1,9 triệu người, hàng năm có trên 20.000 người bước vào độ tuổi lao động, hầu hết là thanh niên. Nguồn lực lao động dồi dào, song trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ thuật còn thấp, đặc biệt là lao động nông thôn. Nhiều năm qua, tỉnh quan tâm và xác định đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động thanh niên là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho thanh niên, phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước xoay quanh vấn đề này.

Tạo sinh kế cho lao động nông thôn

Với việc triển khai hiệu quả Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' trên địa bàn huyện Đông Anh đã góp phần trang bị và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản để người lao động tiếp tục áp dụng vào sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho gia đình. Nhiều lao động đã vận dụng và phát huy những kiến thức được học để tự tạo việc làm hoặc được các doanh nghiệp tuyển dụng lao động.

Nắm bắt cơ hội 'vàng' từ học nghề

Thực hiện Đề án về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong 10 năm qua, tỉnh ta đã có gần 39.700 người được học nghề, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 79,8%.

Nhiều việc làm, tăng thu nhập nhờ có đào tạo nghề

Với tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề ở các địa phương đều đạt trên 80%, có huyện đạt trên 90%, có thể khẳng định chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thực sự phát huy hiệu quả, giá trị nhân văn, giúp cho nhiều lao động nông thôn ổn định việc làm, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, thậm chí nhiều hộ gia đình có thu nhập khá, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tổng kết 10 năm Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'

Sáng 12-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước chủ trì Hội nghị Tổng kết 10 năm Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ.

An Giang tổng kết 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề lao động nông thôn

Ngày 12-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg.

Thoát nghèo nhờ được đào tạo nghề

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã giúp cho nhiều hộ cận nghèo, hộ nghèo ở huyện Đông Anh vươn lên thoát nghèo, thậm chí có những hộ có thu nhập khá, từng bước ổn định cuộc sống.

HĐND tỉnh giám sát công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề

ĐBP - Từ ngày 5 - 6/11, HĐND tỉnh lập 2 đoàn giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 - 2020. Tổ giám sát số 1 do đồng chí Lò Văn Muôn, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (KTKT) Điện Biên, Sở Nội vụ và Sở Giáo dục & Đào tạo. Tổ giám sát số 2 do đồng chí Giàng Thị Hoa, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tại Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, Trường Cao đẳng Nghề và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.

HĐND tỉnh giám sát công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề

ĐBP - Từ ngày 5 - 6/11, HĐND tỉnh lập 2 đoàn giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 - 2020. Tổ giám sát số 1 do đồng chí Lò Văn Muôn, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (KTKT) Điện Biên, Sở Nội vụ và Sở Giáo dục & Đào tạo. Tổ giám sát số 2 do đồng chí Giàng Thị Hoa, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tại Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, Trường Cao đẳng Nghề và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.

Hiệu quả trong công tác đào tạo nghề nông thôn ở huyện Thanh Trì

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Trì đã cơ bản đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động, góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động, có thu nhập ổn định, đồng thời đáp ứng phần lớn nhu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng và giúp từng bước chuyển dịch lao động nông thôn sang các ngành kinh tế công nghiệp và dịch vụ.

Ổn định việc làm sau khi học nghề

Nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao, quyết liệt, sự phối hợp triển khai đồng bộ, hiệu quả của các cơ quan, ban, ngành đoàn thể, các xã, thị trấn trong huyện, thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Thường Tín đạt nhiều kết quả thiết thực. Đa số người lao động học nghề đã ổn định việc làm sau khi tốt nghiệp.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh để thích ứng

Năm 2020 là thời hạn cuối cả nước thực hiện đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009. Trước những hiệu quả được kiểm chứng, hiện nay dù chưa có đề án thay thế, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đã chủ động nghiên cứu, điều chỉnh những vướng mắc trong việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn để phù hợp với nhu cầu của người học, thích ứng với tình hình mới.

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

PTĐT - Thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, các cấp ủy Đảng, chính quyền...