Hỗ trợ tuyển dụng và sử dụng các nhóm lao động đặc thù, lao động yếu thế

Chiều 3-7, tại kỳ họp thứ mười bảy HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà cho biết, giai đoạn 2020-2023 và 6 tháng đầu năm 2024, toàn thành phố giải quyết việc làm cho 902.431 người (tăng 23% so với giai đoạn 2016-2019).

Thực hiện thành công lộ trình sản xuất gạch không nung (Bài cuối)

Ngày 09/12/2015, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 20/2015/NQ-HĐND tỉnh phê duyệt chính sách đầu tư và phát triển sản xuất vật liệu xây không nung và chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất nung bằng lò thủ công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Nghị quyết ra đời, như 'Luồng gió mạnh' để sản xuất gạch hiện đại.

Hà Nội tăng chi phí đào tạo nghề, nhiều người dân được hưởng lợi

Việc Hà Nội ban hành giá dịch vụ đào tạo 30 nghề trình độ sơ cấp được tính đúng, tính đủ là điều kiện thuận lợi để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề đảm bảo đạt chất lượng; người lao động được thụ hưởng chính sách đào tạo nghề theo quy định.

Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề không những giải quyết việc làm cho lao động nông thôn mà còn góp phần hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hướng Hóa

Những năm qua, thực hiện các chương trình, dự án của Chính phủ, tỉnh, huyện, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện Hướng Hóa quan tâm. Qua đào tạo nghề, nhiều lao động được tiếp cận kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Vì vậy, đời sống của người lao động được nâng cao, an sinh xã hội được đảm bảo tốt hơn.

CĐ Đắk Lắk chậm báo cáo kết quả hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số

Văn bản của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Đắk Lắk nhấn mạnh, đơn vị nào chậm trễ, lãnh đạo đơn vị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định.

Hà Nội bảo đảm an sinh xã hội

15 năm qua, Sở LĐTB&XH Hà Nội luôn chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành và đơn vị tham mưu với TP ban hành nhiều chương trình, kế hoạch, đề án và tham mưu điều chỉnh những giải pháp để phù hợp với thực tế và đặc thù địa phương.

Cần giải pháp căn cơ kéo giảm khoảng cách vùng, miền

Kết quả giám sát chuyên đề của Thường trực HĐND tỉnh Quảng Bình vừa qua về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh từ năm 2019 - 2020 cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, khoảng cách chênh lệch giữa các địa phương khá lớn; việc duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí vẫn đang đòi hỏi những giải pháp thực sự bền vững hơn...

Giải 'bài toán' thiếu lao động biển - Bài 3: Tìm hướng đào tạo nghề cho lao động biển

Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân vay vốn đóng tàu công suất lớn, hỗ trợ nhiên liệu, đào tạo tập huấn thuyền trưởng, máy trưởng… Tuy nhiên, cùng với những hạn chế do đánh bắt theo kinh nghiệm, tình trạng thiếu hụt lao động biển, đặc biệt là lao động có trình độ kỹ thuật, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả khai thác thủy, hải sản trên biển.

Phấn đấu không còn xã đặc biệt khó khăn!

Đó là mục tiêu quan trọng của cấp ủy, chính quyền Thanh Hóa đặt ra đến năm 2030. Tuy nhiên, dưới tác động của thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu và biến động xấu của thị trường, mục tiêu giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số là câu chuyện không đơn giản...

Khởi sắc từ công tác dạy nghề cho lao động nông thôn

Qua 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW, ngày 5/11/2012 của Ban Bí thư khóa XI về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn', công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần tạo việc làm phù hợp, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn và gia đình, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Huyện Lạc Thủy đột phá trong phát triển nguồn nhân lực

Xác định phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH, thời gian qua, huyện Lạc Thủy đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đây cũng là nội dung được huyện nhấn mạnh là khâu đột phá cần thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả trong nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nói chung, lao động nông thôn nói riêng có vai trò quan trọng trong xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững và xây dựng nông thôn mới.

Kỳ 1: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW, ngày 5-11-2012 của Ban Bí thư (khóa XI) 'về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn' và Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020', các cấp ủy, chính quyền tỉnh Sóc Trăng đã có những biện pháp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt. Từ đó, công tác dạy nghề đã đạt những kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp lao động nông thôn tạo việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Hà Nội - bước chuyển mạnh trong đời sống nông dân

Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đời sống người dân khu vực ngoại thành của Hà Nội không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đến nay, 3/18 huyện, thị xã đã không còn hộ nghèo theo chuẩn mới.

Đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng lao động nông thôn

ĐBP - Điện Biên là tỉnh có chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, chưa đồng đều. Đối với khu vực nông thôn, nhiều lao động chưa qua đào tạo, hoặc đào tạo mà chưa áp dụng hiệu quả vào thực tế, năng suất lao động không cao. Để hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, đưa Điện Biên trở thành tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc thì nhân lực là yếu tố quan trọng. Bởi vậy việc đào tạo, nâng cao chất lượng lao động, mà chiếm phần đông là lao động nông thôn là nhiệm vụ cần đặc biệt quan tâm.

Đào tạo hơn 1.500 ngành, nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, xã hội

Theo danh mục đào tạo, lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) hiện có 669 ngành, nghề trình độ cao đẳng và 897 ngành, nghề trình độ trung cấp, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Phương châm gắn đào tạo với doanh nghiệp được triển khai rộng khắp tại các trường cao đẳng, trung cấp.

Tri Tôn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động luôn được huyện Tri Tôn (An Giang) quan tâm thực hiện và đạt nhiều kết quả khả quan. Qua đó đã góp phần giải quyết được nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp (DN) và đáp ứng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu lao động.

Cho người dân 'cần câu cá'

10 năm qua, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã trao 'cần câu cá' cho hàng nghìn lao động nông thôn trong tỉnh thông qua hình thức tư vấn, hỗ trợ đào tạo học nghề và kết nối việc làm sau đào tạo. Đồng nghĩa với chừng đó lao động có công ăn việc làm, có thêm thu nhập cho gia đình thêm khấm khá, có tết đủ đầy hơn.

Triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm

Với việc triển khai hiệu quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội đã góp phần tạo nhiều việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động.

Dấu ấn 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Với những nỗ lực không ngừng, Quảng Trị đã đạt kết quả rất ấn tượng sau 10 năm thực hiện 'Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động cả nước và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

Giải pháp giảm nghèo hiệu quả

Theo Phó GĐ Sở LĐTB&XH Hà Nội Nguyễn Thanh Nhàn, 10 năm qua, việc triển khai Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn TP đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hải Lăng

Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm thực hiện, góp phần thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.