Nắm bắt cơ hội 'vàng' từ học nghề

Thực hiện Đề án về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong 10 năm qua, tỉnh ta đã có gần 39.700 người được học nghề, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 79,8%.

Nhiều việc làm, tăng thu nhập nhờ có đào tạo nghề

Với tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề ở các địa phương đều đạt trên 80%, có huyện đạt trên 90%, có thể khẳng định chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thực sự phát huy hiệu quả, giá trị nhân văn, giúp cho nhiều lao động nông thôn ổn định việc làm, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, thậm chí nhiều hộ gia đình có thu nhập khá, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tổng kết 10 năm Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'

Sáng 12-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước chủ trì Hội nghị Tổng kết 10 năm Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ.

An Giang tổng kết 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề lao động nông thôn

Ngày 12-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg.

Thoát nghèo nhờ được đào tạo nghề

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã giúp cho nhiều hộ cận nghèo, hộ nghèo ở huyện Đông Anh vươn lên thoát nghèo, thậm chí có những hộ có thu nhập khá, từng bước ổn định cuộc sống.

HĐND tỉnh giám sát công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề

ĐBP - Từ ngày 5 - 6/11, HĐND tỉnh lập 2 đoàn giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 - 2020. Tổ giám sát số 1 do đồng chí Lò Văn Muôn, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (KTKT) Điện Biên, Sở Nội vụ và Sở Giáo dục & Đào tạo. Tổ giám sát số 2 do đồng chí Giàng Thị Hoa, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tại Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, Trường Cao đẳng Nghề và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.

HĐND tỉnh giám sát công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề

ĐBP - Từ ngày 5 - 6/11, HĐND tỉnh lập 2 đoàn giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 - 2020. Tổ giám sát số 1 do đồng chí Lò Văn Muôn, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (KTKT) Điện Biên, Sở Nội vụ và Sở Giáo dục & Đào tạo. Tổ giám sát số 2 do đồng chí Giàng Thị Hoa, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tại Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, Trường Cao đẳng Nghề và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.

Hiệu quả trong công tác đào tạo nghề nông thôn ở huyện Thanh Trì

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Trì đã cơ bản đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động, góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động, có thu nhập ổn định, đồng thời đáp ứng phần lớn nhu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng và giúp từng bước chuyển dịch lao động nông thôn sang các ngành kinh tế công nghiệp và dịch vụ.

Ổn định việc làm sau khi học nghề

Nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao, quyết liệt, sự phối hợp triển khai đồng bộ, hiệu quả của các cơ quan, ban, ngành đoàn thể, các xã, thị trấn trong huyện, thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Thường Tín đạt nhiều kết quả thiết thực. Đa số người lao động học nghề đã ổn định việc làm sau khi tốt nghiệp.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh để thích ứng

Năm 2020 là thời hạn cuối cả nước thực hiện đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009. Trước những hiệu quả được kiểm chứng, hiện nay dù chưa có đề án thay thế, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đã chủ động nghiên cứu, điều chỉnh những vướng mắc trong việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn để phù hợp với nhu cầu của người học, thích ứng với tình hình mới.

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

PTĐT - Thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, các cấp ủy Đảng, chính quyền...

Mở rộng cơ hội việc làm cho lao động nông thôn

Thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tổ chức được hàng trăm lớp đào tạo nghề, từ đó mở rộng cơ hội việc làm cho lao động ở nông thôn. Đây thực sự là giải pháp góp phần giảm nghèo hiệu quả, thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng.

Thu nhập khá nhờ được đào tạo nghề

Do các nghề đào tạo cơ bản phù hợp với nhu cầu của người lao động, số học viên sau khi tốt nghiệp khóa học đã phát huy và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động sản xuất đã giúp tăng thu nhập, đời sống được nâng cao.

Thay đổi tư duy trong sản xuất chè an toàn

Thời gian qua, nhờ tham gia các lớp đào tạo nghề, thành viên Hợp tác xã (HTX) chè Nhật Thức, ở xóm Khuôn 2, xã Phục Linh (Đại Từ) đã thay đổi tư duy trong sản xuất, chế biến, tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao.

Mở ra nhiều cơ hội cho lao động nông thôn

Thời gian qua, việc triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) giai đoạn 2010-2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Đề án mở ra cho bà con nông dân nhiều cơ hội về việc làm. Nhiều hộ có người sau khi được ĐTN đã thay đổi tư duy sản xuất, tự tin vươn lên phát triển kinh tế gia đình…

Lao động nông thôn huyện Thanh Trì ổn định việc làm sau đào tạo nghề

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Trì đã cơ bản đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động, góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động, có thu nhập ổn định đồng thời đáp ứng phần lớn nhu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng và giúp từng bước chuyển dịch lao động nông thôn sang các ngành kinh tế công nghiệp và dịch vụ.

97% lao động học nghề có việc làm sau khi tốt nghiệp

Nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao, quyết liệt; sự phối hợp triển khai đồng bộ, hiệu quả của các cơ quan, ban, ngành đoàn thể, các xã, thị trấn trong huyện, thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Thường Tín đạt nhiều kết quả thiết thực. Tính riêng trong năm 2019, 97% lao động tham gia các lớp học nghề do Huyện tổ chức đã có việc làm sau khi tốt nghiệp.

Huyện Lương Sơn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Những năm qua, huyện Lương Sơn đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) đáp ứng yêu cầu về vị trí việc làm, quan tâm đánh giá chất lượng, xếp loại CB, CC, đề cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ, qua đó, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương.

Kiểm tra công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức

Ngày 8/9, Đoàn khảo sát liên ngành do Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Nhàn làm Trưởng đoàn đã tới làm việc với Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức về việc thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Chú trọng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các sở, ngành liên quan và các huyện, thị xã, các đơn vị đào tạo nghề triển khai hiệu quả công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, qua đó từng bước nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp, nông thôn, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới của địa phương.

Hàm Yên nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' huyện Hàm Yên đã chủ động rà soát, phân loại đối tượng đào tạo. Từ đó có hình thức đào tạo nghề phù hợp, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mang lại thu nhập ổn định cho người lao động.

Để chính sách đi vào cuộc sống

Theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', lao động nông thôn sau khi học nghề được vay vốn để tự tạo việc làm. Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã thực hiện chính sách hỗ trợ cho đối tượng trên vay vốn, song qua giám sát của đại biểu HĐND thành phố cho thấy, chính sách tín dụng cho vay giải quyết việc làm còn bất cập.

Huyện Quảng Xương đào tạo nghề lao động nông thôn gắn với ngành nghề truyền thống

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (gọi tắt là Đề án 1956), công tác đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) của huyện Quảng Xương được gắn với các ngành nghề truyền thống của địa phương, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu LĐNT, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Chuyển biến trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Lang Chánh

Qua 10 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề trên địa bàn huyện Lang Chánh vượt so với mục tiêu kế hoạch. Chất lượng lao động nông thôn trên địa bàn huyện đã có bước cải thiện đáng kể...

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lộ trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ được khởi động từ năm 2011, và kết thúc vào năm 2020. Trên hành trình 10 năm đã có gần 53.000 lao động nông thôn được tuyên truyền, tư vấn học nghề. Và đã có hơn 45.500 lao động nông thôn được tuyển sinh đào tạo, trong đó hơn 19.400 lao động được đào tạo các nghề nông nghiệp; hơn 27.300 lao động được đào tạo nghề phi nông nghiệp. Đặc biệt có 3.677 lao động nông thôn thuộc hộ nghèo; 17.674 lao động là người dân tộc thiểu số; 2.332 trường hợp bị thu hồi đất; 1.003 trường hợp khuyết tật được hỗ trợ đào tạo nghề.

Khó khăn trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Mười năm qua, việc thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg trên địa bàn TP Hà Nội từng bước nâng cao chất lượng, mở ra cơ hội việc làm cho lao động nông thôn. Song, so với nhu cầu thực tế, công tác này có lúc, có nơi chưa đạt kết quả như mong muốn.

Lợi ích kép từ đào tạo nghề theo ''đặt hàng''

Thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27-11-2009, những năm gần đây, một số địa phương của Hà Nội đã triển khai đào tạo nghề theo nhu cầu của xã hội, theo 'đặt hàng' của doanh nghiệp... Việc này mang lại lợi ích kép, vừa giúp doanh nghiệp sở hữu nguồn lao động có tay nghề, vừa giúp người lao động có việc làm sau khi học nghề.

Qua giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Khảo sát kỹ để đạt hiệu quả

Giám sát của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội về đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến nay theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ cho thấy, bên cạnh những kết quả tích cực, cũng bộc lộ những khó khăn, hạn chế. Trong đó, trước tình trạng đào tạo theo nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng lao động chưa đạt hiệu quả cao..., các ngành chức năng cần khảo sát kỹ để bảo đảm công tác đào tạo nghề bám sát thực tiễn.

Giám sát đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Ngày 10-6, Đoàn giám sát số 2 của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND thành phố Phùng Thị Hồng Hà làm Trưởng đoàn làm việc với UBND huyện Ba Vì và UBND huyện Quốc Oai về công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2016 đến nay.

Hà Nội kiểm tra việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020

Hoạt động kiểm tra diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12/2020, tập trung vào nội dung tổ chức các lớp học, chương trình đào tạo nghề... Qua kiểm tra, phát hiện thấy tổ chức, cá nhân nào vi phạm, đoàn kiểm tra sẽ đề xuất xử lý nghiêm.

Kiểm tra việc thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020

Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 01/KH-BCĐ về kiểm tra thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' trên địa bàn thành phố.

Hà Nội kiểm tra toàn diện công tác đào tạo nghề nông thôn

Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch, về việc kiểm tra tình hình thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'. Dự kiến, thời gian kiểm tra từ tháng 9 đến tháng 12/2020.

Bí thư Thành ủy chỉ đạo giải quyết 5 kiến nghị, đề xuất của Thành đoàn Hà Nội

Ngày 6-4, Thành ủy Hà Nội ban hành Thông báo số 2552-TB/TU về kết luận của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ tại buổi làm việc với Thành đoàn Hà Nội, diễn ra ngày 26-3-2020. Trong đó, Bí thư Thành ủy chỉ đạo giải quyết 5 kiến nghị, đề xuất Thành đoàn Hà Nội đưa ra tại buổi làm việc.

Hiệu quả từ chương trình đào tạo nghề ở miền núi

Những năm qua, công tác đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn ở 11 huyện miền núi được tỉnh và các địa phương quan tâm, xem đây là giải pháp hiệu quả để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.