Hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc ở Ngọc Hồi

Mặc dù là địa bàn miền núi, biên giới, xa trung tâm tỉnh Kon Tum, nhưng huyện Ngọc Hồi đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Gỡ khó cho đồng bào Brâu ở Pờ Y

Tháng 6-2019, đồng bào dân tộc Brâu và người dân ở xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) vui mừng vì xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và thoát khỏi diện xã khu vực III (xã đặc biệt khó khăn).

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Tết Sử Giề Pà là một trong những lễ hội lớn trong năm của người Bố Y ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, được hình thành qua truyền thuyết về ngày trâu thần đã dẫn họ tìm được nguồn nước, vượt qua nạn hạn hán lịch sử.

Chăm lo đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mộc Châu có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 60,6% dân số. Những năm qua, công tác dân tộc, chính sách dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền huyện quan tâm chỉ đạo và thực hiện, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Hỗ trợ, phát triển kinh tế cho đồng bào Brâu

Brâu ở Kon Tum là 1 trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hiện nay, với những chính sách hỗ trợ đặc thù của Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền… cuộc sống đồng bào Brâu đã và đang thay đổi tốt đẹp hơn.

Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là dân tộc có ít người nhất trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Nhiều năm qua, dân tộc Ơ Đu luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ, phát triển nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống; cùng với đó là những hỗ trợ thiết thực giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người Rơ Măm

Người Rơ Măm ở Kon Tum là một trong 5 dân tộc thiểu số rất ít người trong cả nước, có số dân dưới 1.000 người. Thực hiện chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ, phát triển, nâng cao đời sốngcho đồng bào Rơ Măm, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Nghệ An: Nhiều khởi sắc ở bản tái định cư Văng Môn của người Ơ Đu

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều năm qua, những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; giữ gìn phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc; tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước…

Hỗ trợ dân tộc rất ít người ổn cư, phát triển

ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

Nuôi cá Tầm, hướng phát triển kinh tế mới ở Tùng Vài

Là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu và nguồn nước lạnh dồi dào để nuôi cá Tầm. Xã vùng cao Tùng Vài (Quản Bạ) đã thử nghiệm mô hình nuôi cá Tầm, bước đầu có hiệu quả và được kỳ vọng mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho đồng bào dân tộc Bố Y nơi đây.

Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc rất ít người

Tỉnh ta có 19 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 5 dân tộc thiểu số (TDTS) rất ít người (số dân dưới 10.000 người) gồm: Pà Thẻn, Lô Lô, Bố Y, Pu Péo, Cờ Lao. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển vùng đồng bào DTTS, tỉnh đã quan tâm, triển khai hiệu quả các nguồn đầu tư, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Cơ chế mở cho đồng bào dân tộc rất ít người

Ngay từ rất sớm, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng nhiều cơ chế chính sách chung hướng đến đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó đặc biệt chú trọng đến các DTTS rất ít người. Tuy nhiên, do những điều kiện mang tính đặc thù, bà con vẫn rất khó tiếp cận ưu đãi. Đã đến lúc cần có sự đổi mới tư duy trong xây dựng chính sách hỗ trợ.

Điểm tựa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những con đường giao thông được nâng cấp, nhiều công trình nước sạch về bản, vườn cây trái vươn mình phủ xanh những triền đồi..., là kết quả tích cực từ việc triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Mộc Châu, để đồng bào các dân tộc thiểu số ngày càng có cuộc sống ấm no hơn.

Tiền tiêu không hết: 10 bộ ngành, 45 địa phương trả lại chục nghìn tỷ

Năm 2020, 10 bộ ,cơ quan trung ương và 45 địa phương đã chủ động có văn bản đề xuất trả lại kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài nguồn ngân sách trung ương năm 2020 để điều chỉnh cho các đơn vị khác.

Ý nghĩa nhân văn cao đẹp trong lễ cúng bản của người Si La

Lễ cúng bản là nghi lễ tín ngưỡng đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính tâm linh và có ý nghĩa nhân văn cao đẹp, phản ánh khát vọng vươn lên, mong ước một cuộc sống ấm no...

Nỗ lực nâng cao đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhờ có sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng và chính sách của Nhà nước cùng với sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân, kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển rõ rệt trong thời gian qua.

Tạo luồng sinh khí mới trong công tác về dân tộc thiểu số

Trong 10 năm qua, Quốc hội đã thông qua 62 luật với 196 điều, điều chỉnh các nội dung liên quan đến lĩnh vực dân tộc thiểu số, miền núi và đầu tư cho vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.

Lâm Bình tạo nguồn vốn cho người dân phát triển sản xuất

Để tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, giảm nghèo, thời gian qua, huyện Lâm Bình đã triển khai nhiều giải pháp giúp người dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi; vận dụng có hiệu quả nguồn vốn từ các chương trình, dự án giúp người dân phát triển các mô hình hiệu quả.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đảng, Nhà nước ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo đó, hàng loạt chủ trương, chính sách lớn được ban hành nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tạo nên những thành tựu quan trọng trên nhiều mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số.