Theo Bộ Công Thương, trong quý II này, nhu cầu tiêu dùng xăng dầu cả nước vào khoảng 5,2 triệu m3. Cả năm 2022, nguồn cung tối thiểu phải đạt 20,6 triệu m3.
nơi thay mặt Chính phủ thực hiện cam kết bao tiêu và bù lỗ (nếu có) tại dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn – đã ban hành nghị quyết phê duyệt cơ chế thanh toán sớm (FPOA) đến hết tháng 5 cho Nghi Sơn để Nghi Sơn đủ điều kiện hoạt động ổn định đến cuối quí 2-2022.
Giá xăng dầu chiều nay 4/5: Xăng RON 95 tăng 440 đồng/lít, xăng E5 RON 92 tăng 330 đồng/lít, dầu diesel tăng 180 đồng/lít...
Bộ Công Thương cho biết, Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) đã làm việc với chi nhánh phân phối sản phẩm của Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (PVNDP) về khối lượng hàng cam kết bán trong quý II/2022 theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm xăng dầu (FPOA).
Theo Bộ Công Thương, nguồn cung xăng dầu dự kiến quý II/2022 khoảng 6,7 triệu m3, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của quý II và tồn kho gối đầu sang quý III khoảng 1,5 triệu m3.
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu kiểm tra, làm rõ số lượng hàng hóa thực tế của liên danh Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Trường hợp PVN không cung cấp được xăng dầu cho các thương nhân đầu mối theo đúng cam kết, PVN cần nhập khẩu để bù đắp nguồn cung thiếu hụt theo các hợp đồng đã ký với các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu theo quy định.
Ngày 22/4, Các lĩnh vực của ngành Công Thương như: Năng lượng, thị trường xuất nhập khẩu, pháp luật được báo chí đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc đảm bảo nguồn cung xăng dầu vẫn là vấn đề 'nóng'.
Các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tiếp tục thực hiện việc nhập khẩu trong quý II, đảm bảo đủ nguồn cung cho thị trường trong bối cảnh sản xuất đang phục hồi.
Bộ Công Thương sẽ xem xét điều chỉnh phương án cung cấp xăng dầu trong nước, có xét đến trường hợp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) không cung cấp được xăng dầu cho các thương nhân đầu mối theo đúng cam kết.
Chiều nay (21-4), theo chu kỳ điều chỉnh giá xăng dầu của Liên Bộ Tài chính - Công Thương, giá xăng được dự báo sẽ tăng lần đầu tiên sau 3 kỳ giảm liên tiếp, với mức tăng từ 700-800 đồng/lít, tùy loại.
Chiều 18/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Quyết định số 242/QĐ-BCT ngày 24/02/2022 về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong Quý II năm 2022 để bù đắp sản lượng thiếu hụt do nguồn cung xăng dầu.
Những ngày qua, giá dầu thô thế giới liên tục đảo chiều dẫn đến giá xăng dầu thành phẩm hạ nhiệt. Dự báo trong kỳ điều hành ngày 12/4, giá xăng dầu trong nước sẽ giảm. Đây thực sự là tin vui với hàng nghìn DN trong bối cảnh nỗ lực phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Trong những ngày qua, giá dầu thô thế giới liên tục đảo chiều giảm giá dẫn đến giá xăng dầu thành phẩm cũng hạ nhiệt. Theo dự báo trong kỳ điều hành tới dự kiến ngày (12/4) giá xăng dầu trong nước sẽ giảm.
Bộ Công Thương cho biết, nguồn cung xăng dầu trên thế giới trước mắt vẫn chưa ổn định nên Bộ này sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Tài chính trong điều hành giá xăng dầu.
Thông tin tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương tổ chức chiều 30/3, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định, quý II/2022 tới đây, cơ quan này sẽ cố gắng đến mức cao nhất để đảm bảo đủ nhu cầu xăng dầu cho người dân và doanh nghiệp.
Bộ Công Thương khẳng định: Quý II/2022 tới đây, cơ quan này sẽ cố gắng đến mức cao nhất để đảm bảo đủ nhu cầu xăng dầu cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và nhu cầu của người dân.Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định cơ quan này sẽ cố gắng cao nhất để đảm bảo đủ xăng dầu. Ảnh: VGP/PT
Bộ Công Thương cho biết đang cố gắng ở mức cao nhất để bảo đảm đủ xăng dầu phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như tiêu dùng của người dân, cùng với đó cần ghi nhận nỗ lực của các doanh nghiệp đầu mối trong chủ động tìm kiếm nguồn cung thời gian qua.
Việc nhập khẩu xăng dầu không phải không phải là câu chuyện 'ngày một, ngày hai'. Về khả năng cung ứng xăng dầu trong quý 2/2022, Bộ Công Thương sẽ cố gắng ở mức cao nhất để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu người dân…
Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn về cơ bản đã khởi động lại, nhưng Bộ Công thương chưa nhận được văn bản nào về việc cam kết giao hàng của Nghi Sơn cho thương nhân.
Với sự nỗ lực của thương nhân đầu mối, đặc biệt là Petrolimex, các doanh nghiệp đã khẳng định đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thời gian vừa qua và trong thời gian sắp tới.
Với sự nỗ lực của các doanh nghiệp thương nhân đầu mối, đặc biệt là 'cánh chim đầu đàn' Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), nguồn cung xăng dầu trong thời gian vừa qua và thời gian sắp tới sẽ đảm bảo đầy đủ.
Để bảo đảm ổn định nguồn cung ứng xăng dầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Công Thương khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu duy trì nguồn cung và hạn chế các hành vi đầu cơ găm hàng hoặc buôn lậu xăng dầu qua biên giới sang các nước lân cận.
Giá xăng dầu trải qua thời kỳ tăng mạnh khi thị trường thế giới gặp nhiều biến động. Việc giảm thuế bảo vệ môi trường, đáp ứng nguồn cung đang được các bộ ngành lưu tâm.
Những sự cố từ Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (NSR) từ đầu năm nay và căng thẳng chiến tranh tại Nga-Ukraine khiến cho nguồn cung và giá xăng dầu trong nước ngày càng căng thẳng. Không thể để xảy ra tình trạng chờ đợi thấp thỏm đối với 1/3 nguồn cung xăng dầu do Nghi Sơn sản xuất, Bộ Công Thương đã lên phương án tạm thời 'loại' Nghi Sơn khỏi danh sách nguồn cung xăng dầu hai tháng tới và giao lại sản lượng của nhà máy này cho các đầu mối nhập khẩu.
Bộ Công thương vừa có báo cáo số 1235/BC-BCT ngày 14-3-2022 gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nêu nhiều vấn đề về sản xuất, cung ứng, nhập khẩu xăng dầu, công tác điều hành giá xăng dầu thời gian qua.
Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn chưa có kế hoạch giao hàng cho các thương nhân đầu mối, vì vậy Bộ Công thương thống nhất kịch bản điều hành nguồn cung xăng dầu Quý II/2022 cho thị trường trong nước không bao gồm nguồn cung từ Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên mới đây đã ký Công văn số 1155/BCT-TTTN ngày 8/3/2022 của Bộ Công Thương gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu, là đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất. Do đó, khi tăng giá không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo PGS.TS Ngô Trí Long việc các cơ quan của Quốc hội kịp thời vào cuộc, giám sát, bảo đảm việc bình ổn thị trường xăng dầu là vô cùng cần thiết.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2, diễn ra ngày 3/3 vừa qua, Thứ trưởng Công thương Đỗ Thắng Hải cho biết, hiện nay, nguồn cung xăng dầu từ sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 70%-75%, (có những thời điểm lên đến 80%) nhu cầu thị trường.
Dù thị trường xăng dầu thế giới còn tiếp tục có những biến động phức tạp, khó lường nhưng Bộ Công Thương đã, đang và sẽ cố gắng, nỗ lực ở mức cao nhất, phối hợp với các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp liên quan để đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Trong bối cảnh giá xăng dầu thế giới liên tục tăng cao, doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu lại đang đối mặt với khó khăn lớn khi các chính sách điều hành không tiệm cận với biến động thị trường.
Giá xăng dầu trong nước tăng lần thứ sáu liên tiếp từ 15h hôm nay (1-3).
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống, mới đây, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã khẳng định, với nguồn dự trữ trong nước còn dồi dào và nguồn nhập khẩu đang được bổ sung liên tục gấp 3 lần bình thường từ đầu tháng 2 đến nay đủ cung ứng cho thị trường đến hết tháng 3.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, mặc dù giá xăng dầu thế giới liên tục lập đỉnh mới nhưng xăng dầu trong nước chỉ tăng từ 9,59- 14,04%, cho thấy điều hành giá linh hoạt, giá tăng ở mức độ 'chịu đựng được', thấp hơn các nước trong khu vực.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký Quyết định số 242/QĐ-BCT (ngày 24/2) về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong quý II/2022. Theo đó, 10 doanh nghiệp lớn sẽ có nhiệm vụ nhập khẩu 2,4 triệu m3 xăng dầu trong khoảng thời gian này để phục vụ thị trường trong nước.
10 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối lớn sẽ có nhiệm vụ nhập khẩu 2,4 triệu m3 xăng dầu trong Quý II/2022 để phục vụ thị trường trong nước.
Theo Quyết định số 242/QĐ-BCT do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên ký ban hành ngày 24/2, 10 doanh nghiệp lớn có nhiệm vụ nhập khẩu 2,4 triệu m3 xăng dầu trong quý II/2022 để phục vụ thị trường trong nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký Quyết định số 242/QĐ-BCT về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong Quý II năm 2022. Theo đó, 10 doanh nghiệp lớn sẽ có nhiệm vụ nhập khẩu 2,4 triệu m3 xăng dầu trong khoảng thời gian này để phục vụ thị trường trong nước.
Theo quyết định mới nhất, Bộ Công Thương giao 10 doanh nghiệp xăng dầu đầu mối nhập khẩu thêm 2,4 triệu m3 xăng dầu các loại trong quý II/2022 nhằm đảm bảo đủ lượng xăng dầu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chiều ngày 24-2 đã ký Quyết định số 242/QĐ-BCT về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong quý 2-2022. Theo đó, 10 doanh nghiệp lớn sẽ có nhiệm vụ nhập khẩu 2,4 triệu m3 xăng dầu trong khoảng thời gian này để phục vụ thị trường trong nước.