Mobile Money còn được gọi với tên tiền di động hay ví điện tử viễn thông, là phương thức thanh toán các giao dịch tiện lợi, tuy nhiên cần có những quy định chính thức hỗ trợ dịch vụ này.
Đến 31/12/2024, chương trình thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money) sẽ kết thúc, nhà mạng kiến nghị khi xây dựng nghị định nên nâng quy mô giao dịch vượt quá 10 triệu đồng/tháng/tài khoản...
Ngân hàng Nhà nước đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định về dịch vụ dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định về dịch vụ dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam.
Bệnh viện đa khoa An Phước là cơ sở y tế tư nhân đầu tiên của Bình Thuận, không ngừng phát triển và hoàn thiện các dịch vụ khám chữa bệnh suốt thời gian qua. Trong đó, Khoa Xét nghiệm có những bước tiến vượt bậc để nâng cao chất lượng dịch vụ.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Kế hoạch số 390/KH-UBND về việc phát triển khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Ngày 27/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 718/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 718/QĐ-TTg ngày 27/7/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về không dùng tiền mặt, hiện nay việc chi trả chế độ chính sách, bảo trợ xã hội, lương của cán bộ, công chức, công nhân đều thực hiện qua tài khoản ngân hàng.
Bộ Y tế cho biết nhận được đề nghị của cơ quan Bảo hiểm xã hội về trả lời các vướng mắc trong thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Việc này để đảm bảo thực hiện thanh toán chi phí khám chữa bệnh thống nhất trên phạm vi cả nước...
Chiều 29/5, Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội Khóa XV tiếp tục làm việc tại Hội trường Diên Hồng với phiên đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024. Đại biểu Sùng A Lềnh, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã có bài phát biểu về nội dung này tại hội trường.
Quan tâm đến lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh đề xuất nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng lợi thế, kết nối phát triển vùng, khai thác có hiệu quả tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian qua đã phát triển theo đúng định hướng, với nhiều mặt hàng, dịch vụ...
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Văn bản số 2413/UBND-TH về việc triển khai Công điện số 46/CĐ-TTg ngày 09/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát các Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt.
Để giữ vững đà xuất khẩu hàng hóa, công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ được đẩy mạnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các quyết định bổ nhiệm lại và kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo thuộc Bộ Quốc phòng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm lại và kéo dài thời gian giữ chức vụ một số lãnh đạo thuộc Bộ Quốc phòng
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm lại và kéo dài thời gian giữ chức vụ một số lãnh đạo thuộc Bộ Quốc phòng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm lại và kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo thuộc Bộ Quốc phòng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm lại và kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo thuộc Bộ Quốc phòng.
Việc cảnh báo sớm về điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu.
Để chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai gây ra, ngày 30/1/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai ban hành Chỉ thị số 02 về tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024 trên địa bàn tỉnh.
Sau 2 năm thực hiện thí điểm dịch vụ Mobile Money đã có hơn 70 triệu giao dịch được thực hiện với tổng giá trị là 3.093 tỷ đồng.
Theo số liệu thống kê của cơ quan chuyên ngành, tỉ lệ đô thị hóa của tỉnh Lào Cai năm 2023 đạt khoảng 32%.
Thành phố Hà Nội xác định đảm bảo 100% người dân đã có tài khoản và mong muốn chi trả qua tài khoản trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 được thực hiện chi trả qua tài khoản; khuyến khích, vận động, tuyên truyền cho những người dân được hưởng an sinh xã hội có nhu cầu chi trả qua tài khoản và hỗ trợ việc đăng ký tài khoản.
Việt Nam đã đàm phán và ký kết thành công nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các đối tác thương mại song phương và đa phương, trong đó đã ký kết và thực thi 16 FTA và đang trong quá trình đàm phán khởi động thêm 3 FTA.
Thông qua công tác cảnh báo sớm, Bộ Công Thương đã sớm tiếp cận với các doanh nghiệp trong ngành để cung cấp thông tin, giúp các doanh nghiệp hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra; nhờ đó, doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đã tăng cường các văn bản chỉ đạo liên quan đến việc tránh lạm dụng xét nghiệm cũng như nâng cao chất lượng khám bệnh, chữ bệnh.
Dịch vụ Mobile Money đang phục vụ hơn 3,9 triệu khách hàng trên toàn quốc, chủ yếu là khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
hính phủ mới đây đã có quyết nghị giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp các bộ: Thông tin và Truyền thông, Công an, Tư pháp và cơ quan liên quan rà soát, nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về dịch vụ MobileMoney trước tháng 5/2024.
Sau 2 năm thí điểm mô hình Mobile Money, Chính phủ quyết nghị gia hạn thời gian thực hiện thí điểm đến hết năm 2024.
Mobile Money đã và đang trở thành một lực đẩy quan trọng trong việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam.
Gia hạn thí điểm Mobile Money đến hết năm 2024; Ban hành quy định mới về hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi; PG Bank đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 192/NQ-CP về việc gia hạn thời gian thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money); gia hạn triển khai thí điểm Mobile-Money đến hết ngày 31-12-2024.
Doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ được thực hiện thí điểm đến hết ngày 31/12/2024.
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ, được thực hiện thí điểm đến hết ngày 31-12-2024.
Doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ được thực hiện thí điểm đến hết ngày 31/12/2024…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và cơ quan, đơn vị liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dịch vụ Mobile - Money, đảm bảo việc thí điểm đúng quy định và pháp luật, không để xảy ra tiêu cực, biến tướng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 192/NQ-CP về việc gia hạn thời gian thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ.
Doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ được thực hiện thí điểm đến hết ngày 31/12/2024.
Chính phủ quyết nghị gia hạn thời gian thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money) đến hết ngày 31/12/2024.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 192/NQ-CP về việc gia hạn thời gian thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ.
Để hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong việc điều tra phòng vệ thương mại đang ngày càng phổ biến, Bộ Công Thương đã triển khai hệ thống cảnh báo sớm.
Nhờ tận dụng tốt các thông tin cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chủ động, chuẩn bị từ sớm, qua đó ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, giảm thiểu tác động đến hoạt động xuất khẩu và giữ vững vị thế tại nhiều thị trường.
Hệ thống cảnh báo các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương hiện theo dõi 170 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại nhiều thị trường.
Các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam có xu hướng gia tăng, nhất là thị trường Hoa Kỳ.
Việc cảnh báo những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp có sự chuẩn bị trước, giúp các cơ quan chức năng thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm.
Hệ thống cảnh báo các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương hiện theo dõi 170 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại nhiều thị trường, trong đó có các thị trường xuất khẩu chủ lực như Hoa Kỳ, EU, Canada, Australia…
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, số lượng các vụ việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng. Giai đoạn 2001-2011 là 50 vụ, giai đoạn 2012-2022 có 172 vụ (tăng gần 3,5 lần).
Việc cảnh báo sớm phòng vệ thương mại giúp nhiều doanh nghiệp được hưởng cơ chế tự chứng nhận, tự xác nhận hoặc chỉ bị áp thuế thấp khi xuất khẩu hàng hóa.
Công tác cảnh báo sớm về điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu.