Theo Tổng công ty cổ phần Đầu tư Phát triển xây dựng (DIC Group, mã chứng khoán DIG), thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại Tổng công ty là hoạt động rất bình thường của Thanh tra Chính phủ trong giai đoạn hiện nay.
Việc giao tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch đô thị đang tạm giao cho doanh nghiệp có vốn Nhà nước được thực hiện theo các hình thức quy định tại Nghị định số 43/2022/NĐ-CP của Chính phủ; không áp dụng hình thức giao có hoàn trả giá trị tài sản cho Nhà nước.
Bộ Tài Chính trả lời vướng mắc về công tác quản lý tài sản công và tài chính doanh nghiệp của doanh nghiệp có vốn nhà nước.
Thủ tướng cho biết cuộc làm việc nhằm nhìn lại việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII của Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
Giai đoạn 2016-2020, công tác cổ phần hóa, thoái vốn của TP. Hà Nội đã được chủ động triển khai, đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật và công khai, minh bạch. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác cổ phần hóa, thoái vốn của Thành phố vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa đạt kế hoạch đề ra. Bài viết phân tích thực trạng cổ phần hóa, thoái vốn của TP. Hà Nội thời gian qua, đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa của giai đoạn 2021-2025.
Thực tế cho thấy, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại TP. Hồ Chí Minh thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn, thách thức như: Phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giai đoạn 2016-2020; Việc xử lý vướng mắc về tài chính tại các doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa; Rà soát diện tích đất của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước...
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý trong thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo Tp. HCM hôm 13/5/2021.
Để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi quản lý cần thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà đất theo đúng quy định của pháp luật.
Đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025' sẽ tập trung xử lý dứt điểm các dự án thua lỗ, kém hiệu quả của giai đoạn tước.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công tác cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước, đảm bảo công khai, minh bạch, đem lại hiệu quả cao nhất cho nhà nước.
ThS. NGUYỄN THỊ ÁI THƠ (Phó giám đốc Chi nhánh Chợ Lớn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và TS. VÒNG THÌNH NAM (Giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh)
Giai đoạn 2016-2019, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai các đề án, chương trình, kế hoạch cơ cấu lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thoái vốn nhà nước và đã đạt được một số kết quả quan trọng.
Thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là một trong những phương thức để thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Phương án và lộ trình thoái vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Nước sạch Quảng Ninh (Quawaco) quay lại vạch xuất phát với kế hoạch hoàn toàn mới.
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Bình Định kiến nghị Bộ Tài chính nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2019 – 2020 của cả nước.
Bộ Tài chính cho biết, trong thời gian qua, Bộ đã đôn đốc toàn ngành Tài chính tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước (NSNN), quản lý chặt chẽ nợ công, tài sản công; đẩy mạnh cơ cấu lại NSNN; tăng cường kiểm tra, kiểm soát phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo các bộ, ngành liên quan tháo gỡ vướng mắc các quy định pháp lý để đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 60/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Theo lãnh đạo Ban kinh tế Trung ương, cổ phần hóa DNNN đang chậm lại. Cũng tương tự như vậy khi tiến độ thoái vốn Nhà nước không đạt kế hoạch. Bên cạnh đó, tình hình tài chính của nhiều DNNN hoạt động còn chưa hiệu quả. Dẫu vậy trong nền kinh tế Nhà nước, DNNN vẫn giữ vai trò chủ đạo khi là một lực lượng then chốt với rất nhiều phần việc phải đảm nhận, đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia .
Để mạnh tay xử lý các doanh nghiệp chây ỳ đưa cổ phiếu lên sàn chứng khoán, trao đổi với Đầu tư Chứng khoán, lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, cùng với việc chỉ đạo Ủy ban chứng khoán Nhà nước tăng cường xử phạt, Bộ đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước truy trách nhiệm cá nhân, tổ chức khi doanh nghiệp hậu cổ phần hóa vi phạm quy định về đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán.