Năm 2023: Hệ thống chính trị 'sàng lọc' cán bộ theo Quy định 96-QĐ/TW

Đầu năm 2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị thay thế Quy định số 262-QĐ/TW. Đây được xem là bước thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt trong xây dựng chỉnh đốn Đảng, một bước quan trọng để 'sàng lọc' những cán bộ uy tín thấp, năng lực kém...

Vì sao Đảng cho cán bộ bị kỷ luật cơ hội sửa sai?

Theo tinh thần của Quy định 41 và Kết luận 20 của Bộ Chính trị, những cán bộ bị khiển trách, cảnh cáo mà vẫn còn thời gian để phấn đấu rèn luyện, khắc phục thì nên cho họ cơ hội sửa sai. Quan điểm đó cho thấy sự nghiêm minh nhưng cũng rất nhân văn của Đảng.

Nhiều bộ, địa phương chưa báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng

Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ thường niên 18 năm nay, nhưng đến 2023 này, nhiều bộ, địa phương vẫn chưa báo cáo.

Cán bộ phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm…

Thời gian gần đây, ở nhiều diễn đàn từ Trung ương đến địa phương đã nhắc đến tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức có tâm lý e dè, sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám tham mưu đề xuất xử lý công việc.

Để xứng đáng là những 'viên gạch hồng' (bài 3)

Bài 3: Níu giữ lòng dânĐBP - Với chức năng đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của Nhân dân, đại diện cho ý chí nguyện vọng của Nhân dân, Hội đồng Nhân dân (HĐND) các cấp không những phải thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động mà mỗi đại biểu cũng cần gìn giữ đạo đức, lối sống, là cá nhân tiêu biểu của địa phương, đơn vị nơi công tác, sinh sống và hoạt động...Bài 1: Cuộc 'đàm phán' trên đỉnh Pu CaiBài 2: Hiểu đúng giữa quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm

Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Đúng dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-2023 và 10 năm thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (TNTC), cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được xuất bản.

Quyết tâm lớn của Đảng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ

Ngày 2/2/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định 96-QĐ/TW về việc 'Lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị' (Quy định 96), thể hiện rõ những bước tiến mới trong việc đánh giá cán bộ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ ở nước ta đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

Xây dựng Đảng từ khâu 'then chốt của then chốt'

Đánh giá về vai trò của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhiều lần khẳng định: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ 'then chốt' thì công tác cán bộ là 'then chốt của then chốt'.

3 nhân sự thôi tham gia Ban chấp hành Trung ương, 2 thứ trưởng thôi giữ chức vụ

Thực hiện Thông báo số 20, đã có 3 nhân sự thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác hoặc bố trí công tác khác.

Trưởng Ban tổ chức Trung ương: Kiên trì thực hiện 'có vào, có ra, có lên, có xuống' trong công tác cán bộ

Chiều 5-12, tại Nhà Quốc hội, Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII bằng hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến do Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức tiếp tục với chuyên đề 2 'Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới', do đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương truyền đạt.

Để từ chức trở thành nét văn hóa ứng xử của cán bộ

Trong lịch sử dân tộc, văn hóa công vụ về từ chức đã hình thành dù chưa phổ biến. Nó thể hiện lòng tự trọng, giữ phẩm giá của mỗi người.

Để từ chức trở thành nét văn hóa ứng xử của cán bộ

Trong đời sống xã hội, tuy không phải là hiếm, nhưng rất khó khăn để một cán bộ từ chức dù với lý do nào. Có nhiều rào cản khiến cho việc từ chức không hề dễ như nguyên tắc 'có lên-có xuống', 'có vào-có ra' trong công tác cán bộ.

Bước tiến mới để hình thành 'văn hóa từ chức'

Tại Hội nghị lần thứ 6 vừa qua, Ban Chấp hành (BCH) T.Ư đã cho 3 Ủy viên T.Ư Đảng thôi tham gia BCH khóa XIII. Trước đó, các nhân sự này đều đã bị Bộ Chính trị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo vì những sai phạm trong quá trình công tác.

Tăng thêm sức chiến đấu của Đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: Chúng ta không sợ có sai lầm và khuyết điểm, chỉ sợ không chịu cố gắng sửa chữa sai lầm và khuyết điểm.

Quán triệt, tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ

Sáng 22-9, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện Quy định 80-QĐ/TW, thông báo Kết luận 20-TB/TW của Bộ Chính trị và Hướng dẫn số 21-HD/BTCTW về hướng dẫn điểm 3 của Thông báo số 20-TB/TW. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính Ban Tổ chức Trung ương đến hơn 60 điểm cầu, gồm các Đảng ủy Khối và Ban Tổ chức các tỉnh, thành ủy trên cả nước.

Đẩy lùi tâm lý sợ trách nhiệm

Trong đội ngũ cán bộ công chức, có cả bộ phận đội ngũ lãnh đạo từ tỉnh đến cơ sở vừa qua đã xuất hiện tâm lý sợ trách nhiệm, sợ vi phạm, đùn đẩy, không làm hết trách nhiệm, vướng là đẩy lên trên. Đây là nhận định của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn tại phiên họp thường kỳ UBND tỉnh Thanh Hóa diễn ra sáng qua, 23.8.

Rường cột của cơ chế kiểm soát quyền lực

Đảng ta đã chủ động và nỗ lực không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và thực thi nghiêm cách kỷ luật cán bộ. Quy định số 69- QĐ/TW ngày 6-7-2022 của Bộ Chính trị 'Về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm' ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tự nhiên và nóng bỏng.Nhìn khái quát, Quy định số 69 là sự kế thừa, kết tinh và phát triển mang tính tổng thể, toàn diện ở một tầm mức mới nhằm giải quyết vấn đề vừa chiến lược vừa nóng bỏng trong hệ thống các quy định của Đảng trên phương diện này gồm: Quy định số 102-QĐ/TW ngày 15-11-2017 của Bộ Chính trị khóa XII 'Về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm'; Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 của Bộ Chính trị khóa XII 'Về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền' và Quy định 41-QĐ/TW ngày 3-11-2021 của Bộ Chính trị khóa XIII 'Về miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ'.Để bảo đảm những điều kiện cần và đủ thực thi Quy định số 69, trong số các quyết sách của Đảng ở các tầm mức khác nhau, nổi bật là 3 quy định mang tầm vóc các động lực chủ yếu và quan trọng: Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII 'Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương'; Quy định số 37-QĐ/TW ngày 25-10-2021 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII 'Về những điều đảng viên không được làm' và Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28-7-2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII 'Về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng'.Nếu Quy định số 205-QĐ/TW là tuyên ngôn về những thách thức và kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống sự tha hóa, thoái hóa quyền lực của cán bộ, thì Quy định số 69-QĐ/TW là cương lĩnh hành động mang tính rường cột về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nước, là yêu cầu của công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, hệ thống chính trị. Đó cũng chính là sự đáp lại đòi hỏi phát triển của công cuộc đổi

Rường cột của cơ chế kiểm soát quyền lực

Đảng ta đã chủ động và nỗ lực không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và thực thi nghiêm cách kỷ luật cán bộ. Quy định số 69- QĐ/TW ngày 6-7-2022 của Bộ Chính trị 'Về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm' ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tự nhiên và nóng bỏng.

VẬN HÀNH CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ ĐỂ MIỄN NHIỆM VÀ HÌNH THÀNH VĂN HÓA TỪ CHỨC

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 41-QĐ/TW về miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Đây là văn bản rất có ý nghĩa cho nền quản trị công, đặc biệt là quản trị nhân lực công. Khi miễn nhiệm và từ chức có thể diễn ra dễ dàng, thông suốt, thì chất lượng nhân lực công sẽ được nâng cao và chất lượng quản trị công cũng được nâng cao tương ứng. Rất nhiều nội dung trong Quy định 41-QĐ/TW liên quan đến chế độ trách nhiệm chính trị.

Quy định từ chức 'cảnh tỉnh' cán bộ không đủ uy tín, năng lực

Việc phải từ chức hoặc bị miễn nhiệm như một lời cảnh tỉnh của Đảng với những cán bộ không không gương mẫu, uy tín thấp và không còn xứng đáng với chức vụ đang đảm nhiệm.

Khơi dậy lương tâm, trách nhiệm của cán bộ

Theo Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NGUYỄN TÚC, Quy định 41-QĐ/TW khơi dậy lương tâm, trách nhiệm của cán bộ. Việc từ chức chính là trách nhiệm, lương tâm, đạo đức của cá nhân. Khi nhìn vào quy định, đảm nhiệm công việc, anh cảm thấy mình không hoàn thành nhiệm vụ, cảm thấy quá sức, nếu có liêm sỉ, anh phải sẵn sàng đứng sang một bên cho người khác làm. Chúng ta thúc đẩy đội ngũ cán bộ trưởng thành và lớn mạnh hơn, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

Cụ thể hóa tư duy, quan điểm mới của đảng về công tác cán bộ

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định số 41-QĐ/TW về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Quy định đã nêu rõ các nguyên tắc, thẩm quyền, căn cứ, quy trình xem xét việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý; áp dụng đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị.

Để cán bộ tự soi, tự sửa, tự trọng

Nhiều cán bộ, đảng viên trong tỉnh đều bày tỏ tâm đắc, nhất trí cao với Quy định 41-QĐ/TW ngày 3.11.2021 của Bộ Chính trị về miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ.

Quy định 41-QĐ/TW của Bộ Chính trị: Thể hiện quyết tâm trong xây dựng và chỉnh đốn Đảng

Ngày 3/11, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã ký ban hành Quy định số 41-QĐ/TW về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ.

Quy định 41-QĐ/TW của Bộ Chính trị: Bước đột phá, siết chặt kỷ luật kỷ cương đối với đội ngũ lãnh đạo quản lý các cấp

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định số 41-QĐ/TW về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ.