Ngày 13/11, tại Hội trường Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Di sản kiến trúc trong thành phố sáng tạo'. Tọa đàm là sự kiện nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Năm ngoái có triển lãm tại tháp nước Hàng Đậu, chuyến tàu di sản, thì sang năm nay, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội trở lại tiếp tục tạo nên cơn sốt khi chọn điểm dừng là loạt địa điểm cực hút giới trẻ thời gian gần đây, đồng thời 'mở khóa' góc triển lãm mới toanh.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, Pavilion 'Rồng rắn lên mây' tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (số 1 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã thu hút đông đảo du khách tham quan.
Ban Tổ chức ước tính đã có hơn 35.000 khách tham quan, trải nghiệm trên tuyến chính Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024. Đây là những khởi đầu ấn tượng trong chuỗi ngày hội của giới sáng tạo và những người yêu Hà Nội.
Một trong những không gian được nhiều du khách đến tham quan, tìm hiểu tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, đó là Pavillion 'Rồng rắn lên mây' đặt trong khuôn viên Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam (số 1 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm).
Trong 2 ngày đầu tiên 9-10/11, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội đã đón hơn 30.000 khách tham quan trải nghiệm các địa điểm trưng bày, triển lãm, hoạt động cộng đồng.
Sau lễ khai mạc vào tối 9/11, Ban Tổ chức ước tính đã có hơn 30.000 khách tham quan, trải nghiệm trên tuyến chính Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024. Đây là những khởi đầu ấn tượng trong chuỗi ngày hội của giới sáng tạo và những người yêu Hà Nội.
Từ Pavilion 'Rồng rắn lên mây', fashion show 'Sắc màu di sản', diễu hành cổ phục 'Bách hoa bộ hành' trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024, đến phục trang truyền thống trong phim điện ảnh 'Cám', tiết mục triệu view 'Trống cơm'… đã trở thành 'bữa tiệc sáng tạo' cho công chúng yêu nghệ thuật.
5 địa điểm này mở cửa miễn phí cho tới cuối tuần, là cơ hội để cha mẹ cùng các con khám phá kho tàng văn hóa lịch sử của Hà Nội một cách đầy trực quan.
Hà Nội đang trong những ngày rực rỡ nắng thu với nhiều hoạt động sôi nổi của Lễ hội thiết kế sáng tạo. Hãy lưu lại những địa điểm vui chơi bổ ích và thú vị của tuần lễ này nhé.
Được lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian, Pavilion 'Rồng rắn lên mây' trở thành một trong ba công trình biểu tượng của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024.
Tối 9-11, tại Quảng trường Cách mạng Tháng 8 (Nhà hát lớn Hà Nội), Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khai mạc, mở màn chuỗi hơn 100 hoạt động sôi động trong 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa, diễn ra tại 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô.
Khai mạc từ ngày 9/11, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 đã tạo hiệu ứng lớn khi thu hút số đông người dân và du khách tới tham quan, thưởng lãm các không gian trưng bày độc đáo trong những ngày đầu tổ chức.
Ngày 10-11, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong và lãnh đạo các sở, ngành thành phố đã tham quan các không gian sáng tạo tại Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024, trong đó có Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội - trước kia là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
Tối 9/11, tại Quảng trường Cách mạng Tháng 8, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 đã chính thức được khai mạc.
Tiếp nối thành công của Lễ hội thiết kế sáng tạo tổ chức từ năm 2021, Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' chính thức khai mạc vào tối 9/11 tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám (trước Nhà hát Lớn Hà Nội).
Tối 9/11, Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khai mạc tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Sự kiện do UBND thành phố chỉ đạo, Sở VHTT Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc phối hợp với các đơn vị tổ chức.
Tối 9/11, tại Quảng trường Cách mạng tháng Tám (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND thành phố Hà Nội phối hợp Hội Kiến trúc sư Việt Nam khai mạc Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 với chủ đề 'Giao lộ Sáng tạo'.
Vào 9h30 ngày 17.11, buổi trình diễn Trạm âm thanh - Chạm ký ức sẽ diễn ra tại sân khấu Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội, mang đến cảm nhận mới về trò chơi dân gian truyền thống qua nghệ thuật.
Tiếp nối thành công từ 3 mùa lễ hội trước, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' sẽ mang đến cho công chúng những trải nghiệm khác biệt, giúp cộng đồng thêm trân trọng lịch sử, trân trọng quá khứ và khơi nguồn sáng tạo để kế thừa và tiếp nối những giá trị sáng tạo mà các thế hệ trước đã xây đắp và để lại. Đánh thức các di sản bằng những sáng tạo mới là cách giúp di sản sống trong đời sống đương đại.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, kiến trúc sư Nguyễn Công Hiệp và cộng sự từ CA' Library thiết kế pavilion Rồng rắn lên mây như một cuộc đối thoại giữa yếu tố đương đại với vẻ cổ kính của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Với chủ đề 'Thúc đẩy dòng chảy văn hóa sáng tạo Thủ đô', Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ chính thức khai mạc vào thứ Bảy (9/11) và kéo dài đến hết ngày 17/11.
Với chủ đề 'Giao lộ Sáng tạo', Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 diễn ra từ ngày 9 – 17.11 sẽ được thí điểm hình thành dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Hà Nội với hơn 100 hoạt động sáng tạo sôi nổi thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa, tiêu biểu như kiến trúc, thiết kế, mỹ thuật, trình diễn, điện ảnh, quảng cáo,...
Với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo', Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 lần đầu tiên đưa 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô trở thành không gian sáng tạo cùng hơn 100 hoạt động thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' diễn ra từ ngày 9 - 17/11, tập trung vào 3 trụ cột chính: Thiết kế, Cộng đồng và Sáng tạo. Lần đầu tiên, 'Giao lộ sáng tạo' sẽ được thí điểm hình thành dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Hà Nội với hơn 100 hoạt động sáng tạo sôi nổi.
Chiều 30/10, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức họp báo thông tin các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức thí điểm dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô với hơn 100 hoạt động đặc sắc, bắt đầu từ ngày 8 đến 17/11/2024.
Ngày 30/10, ban tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 tổ chức họp báo giới thiệu thông tin về nội dung các hoạt động sẽ diễn ra tại lễ hội.
'Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 là hoạt động tiếp tục định vị thương hiệu 'Hà Nội - Thành phố Sáng tạo' trong Mạng lưới các thành phố Sáng tạo của UNESCO', Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh nhấn mạnh tại buổi họp báo chiều 30/10.
Chiều 30/10, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Chiều 30/10/2024, tại Hà Nội, Ban tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 tổ chức Họp báo giới thiệu thông tin về nội dung các hoạt động diễn ra tại Lễ hội.
Giữa lòng Hà Nội, TH School đã trở thành một ngôi trường giao thoa văn hóa quốc tế và Việt Nam, nơi tiếp sức thế hệ trẻ thành những công dân toàn cầu và tràn đầy lòng tự hào dân tộc, đóng góp vào hành trình lan tỏa tinh hoa văn Việt ra thế giới.
Cùng hòa chung không khí lễ hội Tết Trung thu của cả nước, đông đảo cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản cũng tổ chức đón Trung thu một cách ấm áp, ý nghĩa, như một dịp để giữ gìn và quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống của cả dân tộc Việt Nam.
Với trẻ em nông thôn xưa, tết Trung thu là dịp để các em cùng nhau phá cỗ, rước đèn, cùng nhau quây quần bên những trò chơi, nhận những món quà từ cây nhà lá vườn. Từ ngày mồng 10 tháng Tám âm lịch, trẻ con trong thôn đã háo hức tụ tập trước sân hợp tác xã nông nghiệp hay các khoảng đất đầu xóm để chơi trò múa lân. Tất cả đều làm từ những thứ có sẵn trong vườn, trong thiên nhiên.
Bà Nguyễn Thị Kim Chung, Chủ tịch Hội Cựu thanh niên xung phong phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) từng đảm nhiệm nhiều vai trò ở phường và tổ dân phố.
Với mong muốn tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em đội viên, nhi đồng, năm học 2023 - 2024, Hội đồng Đội huyện Châu Thành phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện triển khai thực hiện mô hình 'Em yêu trò chơi dân gian'.
'Không gian Tết Trung thu xưa' nằm trong chuỗi hoạt động được UBND quận Tây Hồ tổ chức từ ngày 13 - 16/9/2024, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chào đón Tết Trung thu cổ truyền của dân tộc.
Trong những tháng cuối năm nay, Cục Đăng kiểm Việt Nam dự báo lượng phương tiện kiểm định sẽ gia tăng trở lại. Đặc biệt khi trùng với thời điểm có hiệu lực các bản án sẽ dẫn tới ùn tắc do nhiều đăng kiểm viên bị thu hồi chứng chỉ và nhiều trung tâm bị tạm đình chỉ hoạt động 3 tháng.
Những năm còn nhỏ, tôi và các bạn cùng trang lứa trong làng sống cuộc sống lam lũ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, suốt ngày vất vả trên đồng ruộng cùng cha mẹ. Có thể nói, cuộc sống của chúng tôi hồi cuối những năm 40 và đầu những năm 50, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là vô cùng cực nhọc. Chúng tôi sống tự nhiên và chơi hồn nhiên. Những trò chơi của chúng tôi toàn là những trò chơi của trẻ con ở làng, dễ làm, dễ chơi. Tôi có thể liệt kê ra đây hàng loạt những trò chơi: đánh đáo, đánh dồi, đánh ô (ô ăn quan), đánh khăng, đánh tú lơ khơ, đánh tam cúc, đá bóng bưởi nướng, chơi trò trốn tìm, bắt đom đóm, bắn súng lục làm bằng van xe đạp, bắn 'súng đình đuột', nổ pháo đất, 'bắn pháo hoa', đánh trận giả, trò rồng rắn lên mây, chơi quay (cù), chơi u, nhảy dây, thả diều, cướp cờ, bắn bi, nhảy lò cò,... Tôi xin kể ra đây vài trò chơi như vậy.
Những chiếc đèn lồng bằng chất liệu giấy dó kết hợp với tranh dân gian Hàng Trống mang đến không khí đặc biệt của mùa trăng năm nay.
Những bức tường tại đường Yên Khê 1 (phường Thanh Khê Tây, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) cũ nát, nham nhở, dày đặc thông tin quảng cáo nay đã biến thành các tranh vẽ sinh động, tạo thành con đường bích họa.
Với mong muốn gìn giữ và lan tỏa nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam trong đời sống đương đại, dự án Magic of color (MOC) đã thực hiện Workshop 'Làm đèn lồng giấy Dó' kết hợp với hình ảnh tranh dân gian Hàng Trống thuộc chuỗi sự kiện 'Màu ký ức'. Sự kiện không những giúp người dân có trải nghiệm thú vị về công đoạn tạo nên sản phẩm thủ công mà còn truyền tải ý nghĩa văn hóa của dòng tranh dân gian nổi tiếng.
Nghỉ hè là dịp để con trẻ được xả hơi sau một năm học dài, là thời gian để con được đi chơi đây đó, được thỏa thích chơi những trò chơi yêu thích mà không phải lo lắng chuyện học hành, điểm số. Ấy vậy mà nghỉ hè chưa hẳn thực sự là kỳ nghỉ mong đợi với nhiều con trẻ…
Sáng 17/7, Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025 đã làm việc với Sở GD&ĐT, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Ngôi trường bên đồi đẹp như mơ ở Hòa Bình với lối kiến trúc mở, tạo sự ngạc nhiên bền vững, giúp trẻ học tập, khám phá, sáng tạo và trải nghiệm liên tiếp bất ngờ, thú vị… đó là ngôi trường hạnh phúc mang tên Hệ thống giáo dục Dạ Hợp.