Cơn sốt lạm phát đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thế giới sớm quay trở lại với thời kỳ lạm phát thấp được ghi nhận trước khi xảy ra cú sốc kép COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.
Tuần tới, dữ liệu về doanh thu của các nhà bán lẻ Mỹ sẽ phác họa bức tranh sơ lược về cách thức người tiêu dùng ở nền kinh tế số 1 thế giới ứng phó với lạm phát cao ngất trời và một loạt dữ liệu sẽ cho thấy 'sức khỏe' của nền kinh tế Vương quốc Anh. Các vấn đề về điện ở châu Âu và động thái của ngân hàng trung ương New Zealand cũng sẽ là tâm điểm chú ý của thị trường.
Cơ quan Thống kê New Zealand (Stats NZ), ngày 3/8, cho biết tỷ lệ thất nghiệp của 'xứ kiwi' trong quý II/2022 đạt 3,3%, cao hơn 0,1% so với quý trước, nhưng vẫn duy trì ở mức thấp nhất trong lịch sử.
Số liệu do Cơ quan Thống kê New Zealand (Stats NZ) công bố ngày 18-7 cho thấy, lạm phát nước này trong quý II đã tăng lên 7,3%. Đây là mức cao nhất trong vòng 32 năm do chi phí sinh hoạt liên tục tăng.
Số liệu do Cơ quan Thống kê New Zealand (Stats NZ) công bố ngày 18/7 cho thấy lạm phát nước này trong quý II đã tăng lên 7,3%, cao hơn 0,4% so với quý trước đó và là mức cao nhất trong vòng 32 năm.
Ngân hàng Dự trữ New Zealand (RBNZ tức ngân hàng trung ương) vừa công bố nâng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản, lên mức 2,5%.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại dương, lạm phát của New Zealand trong vòng 12 tháng (tính đến tháng 3/2022) ở mức 6,9%, ngưỡng cao nhất kể từ năm 1990.
Theo thống kê của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), hơn 50% nền kinh tế đang phát triển có tỉ lệ lạm phát thường niên trên 7%
Cơ quan Thống kê New Zealand (SNZ) cho biết giá cả tăng 1,4% trong quý cuối cùng của năm 2021 đã đẩy mức tăng lạm phát hằng năm lên 5,9%, mức cao nhất kể từ năm 1990.
Ngày 3/11, Cơ quan Thống kê New Zealand (NZBS) cho biết, tỷ lệ thất nghiệp của nước này trong quý III/2021 đã giảm xuống 3,4%, tương đương mức thấp kỷ lục được ghi nhận và ít hơn 0,5% so với mức dự báo của các chuyên gia kinh tế đưa ra trước đó.
Ngân hàng trung ương New Zealand hôm nay (6/10) đã tăng lãi suất cơ bản lên 0,5%. Đây là lần tăng lãi suất lần đầu tiên trong 7 năm qua.
Giới chức New Zealand ngày 16/9 cho biết, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự kiến trong quý II, bất chấp đợt bùng phát của dịch Covid-19 do biến thể Delta gây ra.
ng đô la Mỹ đầu tuần ít biến động sau khi giảm mạnh cuối tuần trước, khi giới đầu tư chờ đợi cuộc họp của Ủy ban Thị trường mở Liên bang Mỹ (FOMC).
Số liệu do Cơ quan Thống kê New Zealand (Stats NZ) công bố ngày 18/7 cho thấy lạm phát nước này trong quý II đã tăng lên 7,3%, cao hơn 0,4% so với quý trước đó và là mức cao nhất trong vòng 32 năm.
Ngân hàng Dự trữ New Zealand (RBNZ, ngân hàng trung ương) sẽ bắt đầu giảm kích thích tiền tệ bằng cách ngừng mua trái phiếu nới lỏng định lượng, một động thái được các chuyên gia kinh tế đánh giá là bước đệm chuẩn bị cho việc tăng lãi suất cơ bản của nước này vào cuối năm nay.
Sự bùng nổ của thị trường nhà đất tại Mỹ, Hà Lan, New Zealand, Canada, Singapore... làm dấy lên lo ngại về bong bóng bất động sản khổng lồ.
Thị trường nhà đất Australia lại đang tăng bùng nổ, với mức tăng tháng mạnh nhất được ghi nhận trong 17 năm...
Tỷ giá ngoại tệ ngày hôm nay (16/11), diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường thế giới tiếp tục đi xuống. Đồng bạc xanh giảm trong bối cảnh Covid-19 có khả năng bùng phát và nguy cơ tái áp dụng các lệnh phong tỏa tại cả châu Âu và Mỹ.
Với việc Chính phủ New Zealand vay 25 tỷ USD trong năm tài chính 2019/2020 để tài trợ cho việc ứng phó và khắc phục đại dịch Covid-19, nhiều người cho rằng Wellington có thể xóa nợ chỉ đơn giản bằng cách in thêm tiền.
USD tăng giá trong bối cảnh thông tin kinh tế hỗ trợ đồng bạc xanh. Nhiều ngân hàng trung ương đang áp dụng chính sách tiền tệ cực kỳ lỏng lẻo để hỗ trợ nền kinh tế của mình ứng phó với đại dịch.
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến khó lường hiện nay, những doanh nghiệp có lịch sử chi trả cổ tức tốt cũng không chắc đã duy trì được chính sách cổ tức.
Ngoại trưởng New Zealand Winston Peters ngày 19/3 đã ra thông báo khuyến cáo tất cả công dân nước này không nên đi du lịch nước ngoài do lo ngại dịch COVID-19 đang bùng phát trên khắp thế giới.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones, S&P 500, Nasdaq Composite đều tăng được xem là tín hiệu tích cực sau nỗ lực kiểm soát dịch bệnh COVID-19 của chính phủ.
Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) sáng 17/3 được Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 23.227 VND/USD, tăng tiếp 5 đồng so với hôm qua.
RBNZ đã có cuộc họp khẩn và quyết định cắt giảm lãi suất 75 điểm cơ bản, xuống ngưỡng 0,25% và tuyên bố duy trì mức lãi suất này trong vòng 12 tháng tới nhằm đối phó với dịch COVID-19.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern ngày 28/1 kêu gọi tổ chức tổng tuyển cử vào ngày 19/9 năm nay. Đây được xem là 'phép thử' đối với sự ủng hộ dành cho bà, vốn đã tăng sau khi chính phủ ứng phó tốt với vụ tấn công khủng bố năm 2019 nhưng lại giảm do các vấn đề về kinh tế.
Các NHTW của Úc và New Zealand đang cân nhắc triển khai các chính sách tiền tệ cực đoan được sản sinh ra ở nhiều nền kinh tế lớn khác từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008: Các chương trình mua trái phiếu hay còn gọi là nới lỏng định lượng (QE) và lãi suất âm.
Các ngân hàng trung ương (NHTƯ) có trách nhiệm đảm bảo ổn định giá cả cho nền kinh tế của nột quốc gia, nhưng có những NHTƯ vẫn thuộc sở hữu tư, khiến một số người tin rằng có nhóm nhỏ người siêu giàu đầy quyền lực đang sở hữu các NHTƯ, cho phép họ ra lệnh cho xã hội hoạt động và ảnh hưởng đến các chính phủ.
Đồng đôla Australia (AUD) đã giảm giá xuống ngưỡng thấp nhất trong vòng 10 năm qua, sau khi ngân hàng trung ương New Zealand bất ngờ hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục vào ngày 7-8.