Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo đang quản lý trực tiếp gần 5.000/200.000 học sinh Việt Nam đang học tập, nghiên cứu ở nước ngoài. Du học sinh được cử đi học theo các đề án, chương trình học bổng hiệp định tại các ngành khoa học, khoa học kỹ thuật, công nghệ được ưu tiên như bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, y – dược, nghệ thuật…
Trong 6 tháng đầu năm 2024,Việt Nam nhận 57 cảnh báo SPS của EU với nông sản Việt Nam, tăng hơn 80% so với cùng kỳ. Cùng với đó, thông báo thay đổi và dự thảo các biện pháp SPS của EU trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng gần 20%, nhiều nhất trong các đối tác thương mại nông sản của Việt Nam.
Không còn là thị trường 'dễ tính', Trung Quốc đang dần xiết chặt các yêu cầu nhập khẩu đối với nông sản Việt Nam
Việc các thị trường thường xuyên thay đổi quy định về kiểm dịch động thực vật là thách thức mà người sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu phải vượt qua để duy trì và phát triển thị trường.
Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2024, các quốc gia thành viên WTO đã đưa ra 551 thông báo và dự thảo biện pháp SPS được gửi đến Việt Nam.
Theo đại diện Văn phòng SPS Việt Nam, việc EU tăng số lượng cảnh báo góp phần khiến tần suất kiểm tra biên giới của nông sản tăng trong thời gian qua.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc, tại thành phố Thượng Hải - Trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại công nghệ hàng đầu của Trung Quốc và thế giới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Diễn đàn Chính sách, pháp luật thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gợi mở một số định hướng để phát huy hơn nữa tiềm năng, thế mạnh của hai bên, đưa hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư thực sự là trụ cột hợp tác giữa hai nước.
Chiều 10/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc, tại thành phố Thượng Hải - trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại công nghệ hàng đầu của Trung Quốc và thế giới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự Diễn đàn Chính sách pháp luật thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc khai thác và mở rộng các FTA để duy trì, thúc đẩy đà tăng trưởng xuất khẩu hàng Việt là mục tiêu quan trọng cần được cơ quan chức năng và doanh nghiệp hướng tới. Dự kiến trong năm 2023, sẽ có 5 FTA được Việt Nam hoàn thiện và thực thi.
Với 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực với hơn 60 đối tác, phủ rộng khắp các châu lục, hàng hóa Việt Nam có cơ hội tiếp cận một thị trường rộng lớn, góp phần giữ đà tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam thời gian tới.
Với 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực với hơn 60 đối tác, phủ rộng khắp các châu lục, hàng hóa Việt Nam có cơ hội tiếp cận một thị trường rộng lớn, góp phần giữ đà tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam thời gian tới.
Ngày 15/6/2023, tại TP. Rạch Giá đã diễn ra hội nghị về Hội nhập kinh tế quốc tế 2023 cho cán bộ chủ chốt tỉnh Kiên Giang.
Ngày 15-6, UBND tỉnh Kiên Giang cùng Ban Chỉ đạo liên ngành về kinh tế quốc tế, Bộ Công thương tổ chức hội nghị cập nhật thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023 cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Tại các cuộc gặp, Thủ tướng Anthony Albanese khẳng định, Australia coi trọng vai trò, vị thế của Việt Nam.
Chiều 04/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc hội kiến Thủ tướng Chính phủ Australia Anthony Albanese nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 3-4/6. Trong không khí cởi mở, chân tình, tin cậy, hai bên đã trao đổi và chia sẻ những thống nhất chung trong thúc đẩy hợp tác hai nước trên nhiều lĩnh vực. Thủ tướng Australia khẳng định tầm quan trọng của việc tăng cường quan hệ với Việt Nam là điều mà cả Chính phủ, Thượng viện, Hạ viện và các chính đảng của Australia đều nhất trí, đồng thuận.
Trung Quốc là đối tác thương mại số 1 của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) 6 tháng đầu năm 87,2 tỷ USD, vượt xa đối tác thứ 2 là Mỹ, chỉ 63,4 tỷ USD. Đáng nói, khi Mỹ là thị trường xuất siêu số 1 của Việt Nam, Trung Quốc cũng số 1 nhưng là… nhập siêu.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao độ của cả hệ thống chính trị, nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, trong năm 2021 cả nước đã từng bước thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, hoàn thành cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trước thềm năm mới Nhâm Dần, lãnh đạo một số Bộ, ngành đã có những chia sẻ về những dự định, kế hoạch mới.
Bằng cách riêng của mình, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế đã và sẽ có mức tăng trưởng cao.
Hiệp định RCEP khi được 15 thành viên thực thi sẽ tạo nên một thị trường lớn với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt cần lấy sức ép cạnh tranh làm động lực.
Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 52 (AEM-52) diễn ra trong không ít quan ngại, rằng những thách thức của thời cuộc có thể phủ bóng cho tương lai những thỏa thuận hợp tác trong và ngoài ASEAN.
Chúng ta đang ở vào tháng cao điểm trong các hoạt động của ASEAN nhưng trước đây, vẫn còn không ít quan ngại, rằng những thách thức của thời cuộc có thể phủ bóng cho tương lai những thỏa thuận hợp tác trong và ngoài ASEAN.