Kỷ nguyên mới cho phát triển kinh tế xanh

Mặc dù năng lực, trình độ và nguồn lực còn nhiều hạn chế so với các quốc gia phát triển nhưng Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong nỗ lực chuyển dịch nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh với những mục tiêu chiến lược và cam kết quốc tế rất cao.

WB đề xuất 6 giải pháp giúp Việt Nam tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Do sự phát triển về kinh tế và năng lượng vẫn đang cho thấy sự phụ thuộc lớn vào than, chuyên gia WB cho rằng Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng nhằm đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0...

Khuyến nghị của World Bank cho chuyển dịch năng lượng xanh tại Việt Nam

Theo tính toán của World Bank, Việt Nam cần nhiều hơn 50% chi phí theo ước tính kịch bản hiện tại nêu ra trong Quy hoạch điện VIII để chuyển dịch năng lượng xanh, do đó cần những giải pháp về hạ tầng và nguồn lực phù hợp cho quá trình này.

Đầu tư công: 'Vốn mồi' thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng

Nền kinh tế đang lấy lại đà phục hồi mạnh mẽ khi bước vào năm 2022 - năm có ý nghĩa quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Trong tiến trình ấy, đầu tư công sẽ phải tiếp tục đóng vai chủ chốt, dẫn dắt tăng trưởng nguồn vốn đầu tư xã hội và là 'cú hích' cho phục hồi kinh tế.

WB cấp tín dụng ưu đãi cho Vĩnh Long xây dựng hạ tầng giao thông, chống ngập

Nguồn vốn Ngân hàng Thế giới (WB) cung cấp sẽ hỗ trợ xây dựng các tuyến đường huyết mạch giúp cải thiện khả năng kết nối nội đô và nâng cao năng lực chống ngập của thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

Ngân hàng Thế giới tài trợ 126,9 triệu USD cho Việt Nam

Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới vừa ký hiệp định tài trợ trị giá 126,9 triệu USD giúp nâng cao khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng, tăng cường tính kết nối và giảm rủi ro ngập lụt ở vùng lõi đô thị của TP. Vĩnh Long.

Hơn 126 triệu USD tài trợ Vĩnh Long thích ứng với biến đổi khí hậu

Nguồn vốn WB cung cấp sẽ hỗ trợ xây dựng 3 tuyến đường huyết mạch giúp cải thiện khả năng kết nối nội đô và nâng cao hơn nữa năng lực chống ngập của thành phố Vĩnh Long.

Việt Nam có thể đạt tốc độ tăng trưởng GDP đến 7% trong năm 2022

Trong khi rủi ro giảm giá tăng cao, các nền tảng kinh tế vẫn vững chắc ở Việt Nam và nền kinh tế có thể hội tụ để hướng tới tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch là 6,5-7% kể từ năm 2022 trở đi, theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB).

GDP Việt Nam có thể tăng trưởng âm sau 40 năm

ng Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế dự báo, đại dịch COVID-19 có thể làm kinh tế Việt Nam trong quý III/2021 tăng trưởng âm, lần đầu tiên kể từ những năm 80.

Cơ hội rộng mở cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh

Ông Rahul Kitchlu - Điều phối viên Chương trình phát triển hạ tầng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, phân tích về thách thức cũng như cơ hội, khả năng hiện thực hóa các cam kết của Việt Nam với quốc tế và cho rằng, chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh là phù hợp và an toàn.

WB: Giảm tốc độ tham gia giao thông sẽ tối ưu hơn về mặt kinh tế

Theo Ngân hàng Thế giới, việc giảm tốc độ các phương tiện tham gia giao thông đường bộ đã và đang mang lại hiệu quả tích cực, sẽ tối ưu hơn về mặt kinh tế.

Tốc độ phương tiện tăng 1%, thêm 4% người chết vì tai nạn giao thông

Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức An toàn giao thông toàn cầu, nếu tốc độ phương tiện tăng lên 1%, số người chết vì tai nạn giao thông tương ứng tăng từ 3,5 - 4%.

WB: Giảm tốc độ phương tiện cải thiện an toàn và có lợi cho nền kinh tế

Ngày 8-9, Tổ chức An toàn giao thông toàn cầu thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo với tiêu đề 'Tai nạn giao thông đường bộ, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và tổng chi phí của tốc độ: Sáu biểu đồ nói lên tất cả'.

Tăng năng lực ứng phó với đại dịch cho tuyến cơ sở ở Việt NamTin khácCách mạng Tháng Tám thành công - đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mới

Ngày 25-8, Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội vừa ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 2,75 triệu USD từ Quỹ Phát triển Xã hội Nhật Bản để hỗ trợ Dự án 'Tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch tại tuyến cơ sở ở Việt Nam'.Dự án sẽ tập trung tăng cường năng lực của các trạm y tế xã tại một số địa phương của Việt Nam thông qua việc hỗ trợ một số trang thiết bị cơ bản và các kỹ năng cần thiết. Điều này sẽ giúp nhân viên y tế phát hiện sớm các trường hợp bệnh nghi ngờ, điều tra dịch tễ tốt hơn, đồng thời giảm thiểu tình trạng lây nhiễm chéo trong cơ sở y tế. Biểu tượng Ngân hàng Thế giới. Ảnh: WB.

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ 2,75 triệu USD tăng cường năng lực tuyến y tế cơ sở của Việt Nam

Ngày 25-8, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam và Viện Nghiên cứu phát triển xã hội đã ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 2,75 triệu USD từ Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản để hỗ trợ dự án 'Tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch tại tuyến cơ sở tại Việt Nam'.

WB hỗ trợ các tuyến cơ sở tại Việt Nam ứng phó dịch COVID-19

Ngày 25/8, Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 2,75 triệu USD từ Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản để hỗ trợ dự án 'Tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch tại tuyến cơ sở tại Việt Nam'.

WB viện trợ 2,75 triệu USD tăng cường năng lực ứng phó đại dịch ở VN

Dự án WB do sẽ tập trung tăng cường năng lực của các trạm y tế xã thông qua việc hỗ trợ một số trang thiết bị cơ bản và các kỹ năng cần thiết nhằm phát hiện sớm các trường hợp bệnh nghi ngờ.

Các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc để phục hồi sau đại dịch

Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.

WB hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam

WB dự báo GDP Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021. Nhưng từ năm 2022 trở đi, nền kinh tế có thể quay trở lại mức tăng trước đại dịch 6,5-7%.

WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn khoảng 4,8% năm 2021

Ông Rahul Kitchlu đánh giá tuy nền kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm nhưng vẫn vững chắc và có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5%-7% từ năm 2022 trở đi.

Ngân hàng Thế giới: 'Các yếu tố căn bản của kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc'

Ngày 24-8, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã công bố báo cáo 'Điểm lại' tháng 8-2021 với tiêu đề 'Việt Nam số hóa - Con đường đến tương lai', trong đó khẳng định, bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc.

WB cấp khoản tín dụng ưu đãi 126,9 triệu USD nâng cấp cơ sở hạ tầng cho TP. Vĩnh Long

Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa ký hiệp định tài trợ trị giá 126,9 triệu USD giúp nâng cao khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng, tăng cường tính kết nối và giảm rủi ro ngập lụt ở vùng lõi đô thị của TP. Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long).

Cần huy động 21.143 tỷ đồng cho Chương trình điện khí hóa nông thôn

Theo Bộ Công Thương, do ngân sách Nhà nước còn thiếu, các nguồn tín dụng ưu đãi hạn chế, đến nay tổng vốn được giao cho Chương trình Điện khí hóa nông thôn giai đoạn 2016-2020 mới đạt tỷ lệ 18,5%.

Chương trình điện khí hóa nông thôn 'khát' hơn 21.000 tỷ đồng

Việt Nam cần tiếp tục huy động nguồn lực khoảng 21.143 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Điện khí hóa nông thôn, nhằm cấp điện cho 871.263 hộ dân của 6.811 thôn bản trên địa bàn 2.197 xã.

Cần huy động 21.143 tỷ đồng đầu tư phát triển điện nông thôn

Theo Bộ Công Thương, do ngân sách Nhà nước còn thiếu, các nguồn tín dụng ưu đãi hạn chế... Do đó, với khối lượng, nhu cầu đầu tư cấp điện vùng sâu, vùng xa rất lớn, thời gian tới cần tiếp tục huy động nguồn lực khoảng 21.143 tỷ đồng để thực hiện cấp điện an toàn, ổn định cho khoảng 871.263 hộ dân…

Cần hơn 21.000 tỷ đồng để phủ sóng điện cho nông thôn, miền núi, hải đảo

Bộ Công thương đề nghị các Bộ ngành quan tâm phối hợp và ủng hộ Bộ Công thương huy động các nguồn tài trợ cho kế hoạch cấp điện tới năm 2025.

Thu hút nguồn vốn quốc tế cho Chương trình điện khí hóa nông thôn

Ngày 18/12 tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội nghị tham vấn huy động nguồn lực đầu tư chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025.

Đang trình Chính phủ cho phép đầu tư cấp điện đảo Côn Đảo bằng lưới điện quốc gia

Tổng vốn đầu tư ngân sách cho điện miền núi, hải đảo khoảng 21.143 tỷ đồng, nếu được đầu tư cấp điện đảo Côn Đảo bằng lưới điện quốc gia, vốn sẽ tăng thêm khoảng 4.800 tỷ đồng.

Cần hơn 21.000 tỷ đồng để cấp điện cho hộ dân nông thôn giai đoạn 2021 - 2025

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn huy động nguồn vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025, vốn vay ngân hàng thế giới. Bộ Công Thương cho biết, việc cung cấp điện cho các hộ nông thôn, miền núi và đảo đóng một vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.