Việc chấm dứt lãi suất âm sẽ đánh dấu một sự thay đổi mang tính bước ngoặt khỏi chương trình kích thích lớn của BoJ. Lãi suất âm được BoJ áp dụng từ năm 2016.
Ngày 13/3, một số nhà tuyển dụng lớn nhất Nhật Bản đã công bố mức tăng lương kỷ lục, một trong những tín hiệu cho thấy các công ty đang thoát dần tư duy giảm phát dẫn đến thời kỳ tăng trưởng kinh tế trì trệ của nước này thường được gọi là 'những thập kỷ mất mát'.
Ngày 13/3, tập đoàn Toyota Motor đã đồng ý tăng lương mạnh nhất trong 25 năm cho công nhân nhà máy của hãng.
Nhật Bản đang thoát khỏi tư duy giảm phát dẫn đến thời kỳ tăng trưởng kinh tế thấp kéo dài của đất nước được gọi là 'những thập kỷ mất mát'...
Các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản bao gồm Honda, Nissan, Panasonic, Nippon Steel, đồng ý nâng lương cho nhân viên trong năm 2024, với mức tăng cao nhất trong 3 thập niên qua. Động thái này, diễn ra trong bối cảnh xu hướng lạm phát tăng, sẽ củng cố triển vọng tăng lãi suất của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ).
Tỷ giá trung tâm VND/USD hôm nay (13/3) được Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh mức 23.955 VND/USD, giảm 17 đồng so với phiên giao dịch ngày 12/3.
Thông tin về việc nền kinh tế Nhật Bản đã tránh được suy thoái nhờ chi tiêu mạnh mẽ của các doanh nghiệp, thúc đẩy Ngân hàng Trung ương (BoJ) tăng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2007.
Nhật Bản đã tránh được suy thoái khi số liệu điều chỉnh cho thấy nền kinh tế này tăng trưởng trong quý IV/2023, thay vì giảm như ước tính sơ bộ.
BoJ đặt mục tiêu lạm phát ở mức 2% và lãi suất ngắn hạn ở mức -0,1% và lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0% theo chính sách kiểm soát đường cong lợi suất.
Nhật Bản có kế hoạch tăng hơn gấp hai lần số lao động nước ngoài đủ điều kiện cấp thị thực lao động có tay nghề trong giai đoạn 5 năm bắt đầu từ năm tài chính 2024 lên hơn 800.000 người.
Công ty sản xuất bìa cứng (giấy carton) Rengo sẽ sử dụng gỗ thải trong xây dựng để chế tạo thành nguyên liệu thô cho sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) từ năm 2027. Nhờ phát kiến mới này, Rengo cũng mở rộng hơn các cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực tái chế chất thải.
Nhà sản xuất bìa cứng Rengo của Nhật Bản đang lên kế hoạch sản xuất nguyên liệu thô cho nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) từ chất thải xây dựng vào năm 2027.
Giới chức Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày càng trở nên tự tin hơn rằng nền kinh tế đã đủ khỏe để cơ quan này có thể chấm dứt chính sách lãi suất âm cuối cùng còn lại trên thế giới...
Thưởng Tết 2024 ở châu Á được dự báo sẽ tiếp tục theo cách 'thắt lưng buộc bụng' để thích ứng với tình hình giá thực phẩm và lạm phát tăng cao cao trong khi sức mua bó hẹp. Tết 2024 năm nay không có tin về các doanh nghiệp thưởng đột biến với hàng chục hay hàng trăm tháng lương như mọi năm và các khoản thưởng Tết cũng mang sắc thái khác biệt.
Giá điện và xăng giảm mạnh, còn giá thực phẩm chế biến sẵn tăng chậm hơn là nguyên nhân khiến lạm phát tháng 12 tại nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đi xuống...
Chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi (CPI) tại Nhật Bản tăng 3,1% trong năm 2023, đánh dấu mức tăng lớn nhất kể từ năm 1982. Nguyên nhân do chi phí thực phẩm cao, trong khi đồng yên suy yếu khiến hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ.
Ngày 19/1, chính phủ Nhật Bản cho biết, chỉ số giá tiêu dùng lõi (CPI) năm 2023 đã tăng 3,1% so với một năm trước đó. Đây là mức tăng lớn nhất kể từ năm 1982, do chi phí thực phẩm tăng và do đồng Yen yếu hơn khiến hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn.
Giá tiêu dùng lõi ở Nhật Bản đã tăng 2,3% trong tháng 12/2023 so với một năm trước đó. Chỉ số này giảm so với mức 2,5% trong tháng 11/2023, nhưng vẫn cao hơn mục tiêu 2% của BoJ.
Thị trường tài chính đang theo dõi sát sao kết quả cuộc đàm phán tăng lương hàng năm ở Nhật Bản, bởi cuộc đàm phán này có thể giữ vai trò quyết định trong việc thúc đẩy BOJ chấm dứt lãi suất âm cuối cùng còn được áp dụng trên thế giới...
Nhiều doanh nghiệp đã công bố những kế hoạch tăng lương cho nhân viên được cho là vượt mức năm 2023.
Giới chuyên gia nghiêng về khả năng Nhật Bản sẽ chấm dứt chính sách lãi suất âm vào tháng 4/2024...
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoK) đã giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo trong cuộc họp cuối cùng của năm 2023.
Việc tiền lương tăng hai năm liên tiếp cũng sẽ mang lại cho Thống đốc BoJ một trong những tiền đề cần thiết để rút lại chính sách tiền tệ siêu lỏng mà ngân hàng này đã theo đuổi suốt 10 năm qua.
Việc các doanh nghiệp Nhật ồ ạt tăng lương được cho là sẽ tạo tiền đề để Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) rút khỏi chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo...
Một liên minh lao động Nhật Bản đại diện cho các nghiệp đoàn bán lẻ, nhà hàng, dệt may... dự kiến đặt mục tiêu tăng lương 6% cho cuộc đàm phán lương hàng năm vào mùa xuân năm 2024.
Theo Hãng tin Reuters, trong cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ vào ngày 30 và 31.10 tới, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) dự kiến sẽ tăng dự báo lạm phát, và động thái này sẽ làm phức tạp thêm nỗ lực của các nhà hoạch định chính sách nhằm duy trì chính sách tiền tệ 'siêu' nới lỏng.
Việc nâng dự báo lạm phát có thể làm gia tăng sự chỉ trích nhằm vào BOJ, vì cho tới hiện tại, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ của Nhật Bản vẫn lập luận rằng họ phải giữ chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo...
Với tỷ lệ người về hưu ở mức cao trong cơ cấu nhân khẩu học của Nhật Bản, việc khuyến khích người già chi tiêu sẽ rất quan trọng nếu Nhật Bản muốn thoát khỏi tình trạng giảm phát ảm đạm.
Rengo, Tổng Công đoàn lớn nhất Nhật Bản hôm 21/7 kêu gọi các công ty tăng lương hơn nữa để giúp người lao động vượt qua lạm phát và đối phó với chi phí sinh hoạt ngày càng leo thang.
Khảo sát của tổ chức công đoàn lớn nhất Nhật Bản cho thấy các nhà tuyển dụng đang đưa ra mức tăng lương cao nhất trong vòng khoảng 30 năm qua. Đây là kết quả thu được sau đợt đàm phán lao động mùa xuân năm nay.
Tại các cuộc đàm phán với người lao động trong năm nay, các công ty Nhật Bản đã đưa ra mức tăng lương lớn nhất trong ba thập kỷ, nhóm công đoàn lớn nhất của đất nước cho biết hôm 5/7.
Theo số liệu Nikkei, cổ tức mà các doanh nghiệp Nhật Bản trả cho cổ đông dự kiến đạt tổng khoảng 15.200 tỷ yên (109 tỷ USD) trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2024.
Ngành công nghiệp giấy đang đứng trước sức ép phải thay đổi để vừa cạnh tranh ngay tại nội địa lại đẩy mạnh được xuất khẩu và tránh dư thừa nguồn cung.
Do tiền lương tăng chậm hơn lạm phát, nền kinh tế Nhật Bản đối mặt với nguy cơ trì trệ giữa lúc áp lực thắt chặt chính sách tiền tệ ngày càng lớn...
Ngày mai (1/4), Nhật Bản sẽ bắt đầu năm tài khóa 2023 kèm theo một làn sóng tăng giá mới do chi phí nguyên vật liệu cao đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi nhuận của các công ty, điều này tiếp tục tạo thêm những khó khăn cho người tiêu dùng Nhật Bản vốn đang phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát vượt xa tốc độ tăng lương.
Ở Nhật Bản, những bà mẹ đi làm phải chấp nhận công việc lương thấp, và việc bổ nhiệm các nữ lãnh đạo bị phản đối vì cho rằng đi ngược lại giá trị truyền thống.
Sau khi liên tục kêu gọi doanh nghiệp tăng lương nhưng không thành công như mong đợi, chính phủ Nhật Bản đã sử dụng nhiều biện pháp bao gồm giảm thuế thu nhập và trợ cấp để khuyến khích giới chủ tăng chi trả thù lao.
Trong nhiều năm qua, tiền lương ở Nhật Bản tăng chậm do các công ty tích trữ một lượng tiền mặt kỷ lục, đồng thời hạn chế chi phí lao động, bất chấp áp lực của chính phủ buộc các công ty tăng lương.
Bị ảnh hưởng bởi triển vọng tăng trưởng bất ổn của Trung Quốc và lạm phát toàn cầu, Siam Cement Group, nhà sản xuất vật liệu lớn nhất Thái Lan, đã hoãn niêm yết thị trường chứng khoán đối với một công ty con và có thể trì hoãn khởi công dự án nhà máy sản xuất giấy bìa carton ở tỉnh Vĩnh Phúc của Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng việc tăng lương ở Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó đáng chú ý là năng suất làm việc.
Giờ đây, khi giá cả ở Nhật tăng sau nhiều thập kỷ giảm phát, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới buộc phải 'thức tỉnh' trước một vấn đề lớn...
Hideya Tokiyoshi trở thành giáo viên tiếng Anh ở Tokyo, Nhật Bản khoảng 30 năm trước. Kể từ đó, mức lương của anh hầu như không thay đổi, theo CNN.
Từ trợ cấp lạm phát đến đào tạo lại kỹ năng cho người lao động, các công ty ở Nhật Bản đang nỗ lực giúp nhân viên chống lại 'cơn sốt' giá cả và khủng hoảng lao động.
Doanh nghiệp Nhật Bản đang tăng cường nỗ lực giúp nhân viên chống chọi 'bão giá' bằng các biện pháp như tăng lương, trợ cấp lạm phát và cả đào tạo lại kỹ năng trong bối cảnh lao động khan hiếm.
Người tiêu dùng tại Nhật Bản không thích tăng giá và việc phục hồi hoạt động kinh tế cũng rất chậm chạp.
Giới hoạch định chính sách Nhật Bản đã thúc giục các công ty tăng lương nhanh hơn lạm phát, nhằm thúc đẩy chu kỳ tăng trưởng mới tại nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới