Thị trường sẽ nghiền ngẫm tuyên bố của Fed và những phát biểu của ông Powell để tìm kiếm manh mối về việc liệu Fed có tiếp tục giảm lãi suất vào tháng 12...
Thật ra việc cắt lãi suất đã được hầu hết mọi thành viên tham gia thị trường tài chính dự báo, song vẫn chưa biết chính xác con số cắt giảm của Fed sẽ là 0,25% hay 0,5%.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có cuộc họp chính sách vào ngày 17 - 18.9. Các nhà phân tích và nhà đầu tư đang theo dõi từng diễn biến để xem Fed sẽ quyết định nới lỏng lãi suất đến mức nào, hứa hẹn sẽ tạo ra những chấn động lớn trên thị trường tài chính toàn cầu.
Nhiều khả năng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất ở mức 0,25% trong cuộc họp diễn ra ngày 19-20/9. Lãi suất tại Mỹ giảm được đánh giá sẽ giúp các nền kinh tế mới nổi 'dễ thở' hơn, nhưng không tác động nhiều đến dòng vốn đầu tư.
Nếu Fed giảm lãi suất nhanh hơn, các ngân hàng trung ương khác sẽ có nhiều dư địa hơn để giảm lãi suất mà không khiến đồng nội tệ suy yếu...
Điều này cho thấy sự dịch chuyển mạnh mẽ trong kỳ vọng trên thị trường tài chính, sau loạt dữ liệu kinh tế Mỹ mạnh hơn dự báo và những phát biểu cứng rắn của các nhà hoạch định chính sách tiền tệ thời gian gần đây...
Trên các thị trường quyền chọn lãi suất của Mỹ, nhà đầu tư bắt đầu tăng đặt cược Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất trong 12 tháng tới. Đó là kịch bản ít ai nghĩ tới vào đầu năm nay, phản ánh những thay đổi trong kỳ vọng của thị trường sau khi chứng kiến dữ liệu kinh tế của Mỹ mạnh hơn dự kiến và các phát biểu 'diều hầu' (thắt chặt tiền tệ) của các quan chức Fed.
Nếu có một chủ đề thống trị thị trường tài chính trong những ngày đầu năm 2024, đó chính là những dự đoán về khả năng ngân hàng trung ương nào sẽ cắt giảm lãi suất trước và cắt giảm bao nhiêu.
Chủ tịch chi nhánh của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại New York, ông John Williams mới đây cho biết, vẫn còn quá sớm để kêu gọi cắt giảm lãi suất.
Giới chuyên gia kinh tế cho rằng tốc độ lạm phát ở Mỹ tăng lên trong tháng 12, qua đó có thể khiến nhà đầu tư phải giảm bớt những kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cắt giảm lãi suất trong năm nay...
Việc loạt ngân hàng trung ương gần đây quyết định giữ nguyên lãi suất là dấu hiệu cho thấy chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại, theo giới quan sát.
Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.
Khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, các nhà kinh tế, thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương đều tin rằng sẽ không cần tăng lãi suất nữa.
Fed đang bước vào giai đoạn căng não nhất trong cuộc chiến chống lạm phát. Wall Street Journal cho biết ngân hàng trung ương Mỹ hiện có ba lựa chọn chính sách cho giai đoạn này.
Fed đang hướng tới cuộc họp khó khăn nhất nhiều năm. Khủng hoảng ngành ngân hàng ập tới khi bài toán lạm phát vẫn chưa có lời giải cuối cùng.
Tâm điểm thị trường tài chính thế giới tuần này đổ dồn vào cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 21-22/3 khi Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) sẽ đưa ra quyết định về lãi suất.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có một thông điệp dành cho các nhà đầu tư đang lo ngại Fed sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng lãi suất trong năm 2022. Thông điệp đó là lãi suất sẽ không tăng quá nhanh...
Tại phiên điều trần, Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Lael Brainard cho hay Fed sẽ chuẩn bị sẵn sàng cho việc nâng lãi suất ngay sau khi chương trình mua tài sản của họ kết thúc.
'Trong năm 2022, nếu mọi thứ phát triển như dự đoán, chúng tôi sẽ bình thường hóa chính sách', Chủ tịch Fed Jerome Powell đã tuyên bố trong ngày 11/1.
Mục tiêu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đang hướng tới việc rút lại các khoản kích thích nhanh hơn và mở đường cho Fed linh hoạt hơn vào năm 2022.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tái bổ nhiệm ông Jerome Powell làm Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), và cũng đề cử bà Lael Brainard làm Phó Chủ tịch thứ 22 của Fed. Liệu những đề cử này có làm thay đổi tương lai chính sách của Fed?
Sáng nay (24/11), Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tỷ giá trung tâm lên mức 23.1 41 VND.USD, tăng 8 đồng so với phiên trước đó. Giá USD trong ngân hàng thương mại cũng tiếp xu hướng tăng.
ng đô la Mỹ quay đầu giảm nhẹ khi những diễn biến mới nhất trên thị trường cho thấy, đồng tiền này chưa có động lực vững chắc để củng cố đà tăng khá tốt trước đó.
Việc ông Powell được chọn cho nhiệm kỳ tiếp theo đã giúp Phố Wall có thể 'thở phào'...
Tỷ giá ngoại tệ ngày 23-11 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường quốc tế tăng dữ dội trước thời điểm tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ chọn chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) mới.
Tỷ giá USD hôm nay 23/11, tăng dữ dội trước thời điểm tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ chọn chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) mới.
Giá vàng hôm nay 23/11 trải qua phiên giao dịch đầy biến động khi có thời điểm rơi xuống mức giá thấp nhất 2 tuần qua.
Đầu phiên giao dịch ngày 23-11 (theo giờ Việt Nam) trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đứng ở mức 96,12 điểm.
Ngày 22/11, đồng euro đã giảm giá xuống gần với mức thấp nhất trong 16 tháng, do lo ngại ngày càng tăng về tác động của các biện pháp phòng dịch Covid-19 mới đang được thắt chặt ở châu Âu.
Có ý kiến cho rằng Fed có thể cần phải cân nhắc đẩy nhanh quá trình rút lại các gói kích thích kinh tế trong bối cảnh lạm phát ở Mỹ đang tăng cao.
Chủ tịch tương lai của Fed mối quan tâm hàng đầu và cấp thiết của hầu hết các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, các thị trường chứng khoán, các nhà kinh tế học và giới đầu tư.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, kiềm chế lạm phát sẽ được coi là ưu tiên hàng đầu của nước này vì giá năng lượng tăng cao đã làm chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ tăng 6,2%.