Tổng mức cho vay mới của các ngân hàng ở Trung Quốc trong tháng 7 giảm sâu xuống mức thấp chưa từng thấy trong 15 năm qua. Nguyên nhân là do các hộ gia đình và doanh nghiệp ưu tiên trả nợ hơn là vay thêm cũng như do yếu tố mùa vụ.
Theo các chuyên gia kinh tế, Trung Quốc đang bước vào giai đoạn 'suy thoái bảng cân đối kế toán' và để thuyết phục người dân vay tiền mua nhà, cần phải có một thông điệp để củng cố niềm tin.
Theo Richard Koo, nhà kinh tế trưởng của Viện Nghiên cứu kinh tế Nomura, Trung Quốc cần có động thái củng cổ niềm tin của người dân vào thị trường bất động sản, yếu tố then chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của quốc gia này.
Trung Quốc có thể đang rơi vào một cuộc 'suy thoái bảng cân đối kế toán' tương tự như những gì Nhật Bản đã trải qua...
Nếu hơn 8,5 triệu ngôi nhà bỏ hoang ở Nhật Bản trở thành gánh nặng cho người dân địa phương thì người nước ngoài đang coi đó là cơ hội mua nhà giá rẻ.
Nếu hơn 8,5 triệu ngôi nhà bỏ hoang ở Nhật Bản trở thành gánh nặng cho người dân địa phương thì người nước ngoài đang coi đó là cơ hội mua nhà giá rẻ.
Dân số suy giảm cùng với làn sóng người lao động trẻ di cư đến các thành phố khiến 8,5 triệu ngôi nhà ở vùng nông thôn của Nhật Bản bị bỏ hoang. Vì người địa phương chỉ thích sở hữu nhà mới, những ngôi nhà bỏ hoang này tạo cơ hội mua với giá cực rẻ đối với người nước ngoài.
Những trắc trở trong nền kinh tế Trung Quốc đang được các chuyên gia so sánh với những vấn đề kéo dài hàng thập niên trong quá khứ của Nhật Bản.
Trung Quốc rơi vào giảm phát có thể là nỗi lo mới của kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Đông Nam Á. Nhưng trong ngắn hạn, đó có thể là tin vui đối với cuộc chiến chống lạm phát ở các nước phía bên kia bán cầu, chẳng hạn như Mỹ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính rằng tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản là khoảng 260% - cho đến nay là mức cao nhất trong số các nền kinh tế phát triển.
Kỳ lạ là khi nền kinh tế số 3 thế giới vẫn tăng trưởng, dù tỷ lệ nợ trên GDP cao chót vót.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ước tính, tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản là khoảng 260% cho đến nay là mức cao nhất trong số các nền kinh tế phát triển, vượt qua mức 204% trong Thế chiến II năm 1944 và có xu hướng tiếp tục tăng lên. Tuy nhiên, Tokyo vẫn tương đối lạc quan.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Đặt ra câu hỏi trên, Reuters ngày 18/7 dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn nhiều, làm nổi bật một viễn cảnh khó khăn.
Cựu CEO Goldman Sachs cảnh báo rằng giảm phát kéo dài còn tồi tệ hơn lạm phát, bởi nó có thể khiến tăng trưởng trì trệ trong hàng chục năm.
Trong khi ở khắp nơi trên thế giới, rủi ro là lạm phát dai dẳng, thì tại Trung Quốc, giảm phát kéo dài lại khiến đất nước này đau đầu.
Giới đầu tư bước vào năm 2023 với nhiều gam màu không tích cực về triển vọng nền kinh tế. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán luôn mang đến những bất ngờ và điều quan trọng là cần chuẩn bị tâm thế đối mặt với những điều đó.
Khi hiện tại còn quá nhiều thứ không chắc chắn thì người trẻ Trung Quốc không còn muốn sống theo nguyên tắc để chuẩn bị cho một tương lai tươi sáng nữa.
Tháng 7, một blogger nổi tiếng Trung Quốc đã chia sẻ câu chuyện đằng sau tình trạng tăng cân của anh.
Nền kinh tế Trung Quốc đang tịnh tiến tới mức tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập niên.
Tỷ lệ tăng trưởng 6,2% trong quý II/2019 của Trung Quốc là tốc độ chậm nhất kể từ khi nước này bắt đầu báo cáo số liệu hàng quý. Mức ước tính sơ bộ quý II/2019 chỉ từ 6-6,5%.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chỉ là một trong ba mối đe dọa nghiêm trọng đang khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lao đao.